Đặc điểm cấu tạo của sông có cửa sông k ạ
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.
5.
Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.Nêu đặc điểm cấu tạo của sông
REFER
- Cấu tạo của con sông gồm:
+ sông chính là dòng chảy lớn nhất
+ chi lưu là những con sông có nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
+ phụ lưu là những con sông có nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính
refer
+ sông chính là dòng chảy lớn nhất
+ chi lưu là những con sông có nhiệm vụ thoát nước cho sông chính
+ phụ lưu là những con sông có nhiệm vụ cung cấp nước cho sông chính
Đặc điểm cấu tạo ngoài của Trai sông?
vỏ trai:
gồm 2 mảnh gắn vs nhau nhờ bản lề lưng
dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vô
-gồm 3 lớp:
+lớp sừng ở bên ngoài
+lớp đá vôi ở giữa
+lớp xà cừ ở bên trong
cơ thể trai:
-cấu tạo:
áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát
ở giữa :mang
ở trong:thân trai ,chân trai(chân rìu)
-bộ phận đầu tiêu giảm
*bn tham khảo nha*
TK:
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
-Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
Tham khảo:
vỏ trai:
gồm 2 mảnh gắn vs nhau nhờ bản lề lưng
dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vô
-gồm 3 lớp:
+lớp sừng ở bên ngoài
+lớp đá vôi ở giữa
+lớp xà cừ ở bên trong
cơ thể trai:
-cấu tạo:
áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát
ở giữa :mang
ở trong:thân trai ,chân trai(chân rìu)
-bộ phận đầu tiêu giảm
câu 1: đặc điểm cấu tạo ngoài tôm sông ?
câu 2: đặc điểm cấu tạo ngoài nhện
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài của tôm sông:
- Vỏ tôm: Là vỏ kintin, làm nhiệm vụ bảo vệ tôm, chỗ bám cho các cơ.
- Phần cơ thể gồm 2 phần:
+ Phần đầu ngực: Mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, các chân ngực
+ Phần bụng: các chân bụng, tấm lái.
Câu 2:
*Cấu tạo ngoài của nhện: cơ thể gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc để bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò để di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở thực hiện chức năng hô hấp
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục để sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ, sinh ra tơ nhện.
Tham khảo:
Câu 1 :
Tôm sông :
-Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái
2, Chủ đề Ngành Thân mềm.
Câu 5. Trai sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo của vỏ trai và thân trai.
Câu 6. Trai sông có di chuyển không? Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trai sông. Với cách dinh
dưỡng như vậy có vai trò như thế nào với môi trường nước.
Câu 7. Nêu đặc điểm sinh sản của trai sông. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu
trùng trai sông là gì?
Câu 8. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm. Cho biết đại diện nào có ích, đại diện nào
có hại.
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của tôm sông, châu chấu, nhện
trong sách có cả
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
#hoctot
#phanhne
#rua
phanh nè chép :))))))))
neeuu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông???
Vỏ tôm: Là vỏ kinti n làm nhiệm vụ bảo vệ tôm, chỗ bám cho các cơ.
- Phần cơ thể gồm 2 phânf:
+ Phần đầu ngực: Mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, các chân ngực
+ Phần bụng: các chân bụng, tấm lái.
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của trai sông và mực??
Tham khảo:
Trai sông:
Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Cấu tạo của con mực
Mực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.
Trai sông:
- Thân mềm.
- Có 2 mảnh vỏ.
- Dây chằn ở bản lề có tnhs đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh động tác mở, đóng vỏ.
- Vỏ có cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng ở phía ngoài cùng, lớp vỏ đá vôi nằm ở giữa vỏ, lớp xà cừ nằm ở phía trong cùng vỏ.
Mực:
- Có 2 tua dài và 8 tua ngắn.
- Mắt ở hai bên phần đầu.
- Vây bơi nằm ở hai bên phần thân của mực.
- Giác bám nằm ở đầu tua mực.
- Mực có vỏ đá vôi tiêu giảm.
3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.