nghĩa của trung thực và tự trọng
1. Khái niệm trung thực, tự trọng, gia đình văn hóa?
2. Một số biểu hiện của sống giản dị, trung thực, tự trọng, kỉ luật, yêu thương con người, đoàn kết tương trợ.
3. Ý nghĩa của trung thực.
4. Tìm hiểu và giải quyết một số tình huống có liên quan đến sống giản dị, trung thực, yêu thương con người,
bạn tham khảo
1/.* Khái niệm trung thực: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
2/.
- Biểu hiện của đức tính giản dị là :Không xa hoa lãng phí ,không cầu kỳ kiểu cách ,không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
- Biểu hiện của đức tính đoàn kết là :Giúp đỡ người khác khi họ gặp hoạn nạn khó khăn ,đồng lòng vượt khó khăn.
- Biểu hiện của yêu thương con người là :Quan tâm ,chăm sóc ,giúp đỡ ,động viên ,an ủi ,chia sẻ ,biết hi sinh ,biết tha thứ ,có lòng vị tha.
Tham khảo
3. Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.
tham khảo
3/.Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Bản thân mỗi người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến.
hãy đặt câu với ý nghĩa 'Trung thực,tự trọng'
Bạn Hiền rất trung thực.
Ai cũng phải có lòng tự trọng.
Lan là một cố bé ngoan ngoãn, thật thà
Bị điểm kém, Nam đã thành thật khai báo với bố mẹ để được tha lỗi.
Bố em là người thẳng thắn trong mọi chuyện.
Tô Hiến Thành là người rất chính trực
Người nông dân luôn có tính chất phác, thật thà.
1 Sống giản dị - Khái niệm, biểu hiện của
sống giản dị
- Ý nghĩa của sống giản dị
2 Trungthực - Khái niệm, biểu hiện của
trung thực
- Ý nghĩa của trung thực
3 Tự trọng - Khái niệm, biểu hiện của tự
trọng
- Ý nghĩa của tự trọng
4 Đạo đức
Và kỷ luật
- Khái niệm đạo đức, kỷ luật
- Sự khác nhau giữa đạo đức
và kỷ luật
- Cách rèn luyện đạo đức và
kỷ luật
5 Yêuthƣơng
con ngƣời,
đoàn kết
tƣơng trợ
- Khái niệm yêu thương con
người,
Đoàn kết tương trợ
- Biểu hiện của yêu thương
con người, đoàn kết tương
trợ
- Ý nghĩa của yêu thương con
người, đoàn kết tương trợ
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau :
a) Trung thực ;
b) Thật thà ;
c) Liêm khiết;
d) Tự trọng.
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện cả bốn phẩm chất đạo đức trên.
Thế nào là trung thực, tự trọng? Học sinh cần rèn luyện lối sống trung thực và tự trọng như thế nào? help :D
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Tự trọng là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ.
Tham khảo:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi sao cho chuản mực xã hội, biểu hiện ở chỗ: cư xử đàng hoành đúng mực biết giữ lời hứa và luôn làm tròn n/v của mk, ko để người khác nhắc nhở, chê trách.
- Những việc cần làm để rèn luyện tính trung thực:
+ Luôn tôn trọng, nói đúng sự thật, bảo vệ lẽ phải.
+ Thành thật nhận khuyết điểm của mình
+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
+ Trung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
+ Không tham lam, gian dối đối với mọi người…
Mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng
tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
M : - từ cùng nghĩa : thật thà
-từ trái nghĩa : gian dối
trả lời nhanh nhé
trả lời được kết bạn luôn
cùng nghĩa là chính thực ,ngay thẳng
trái nghĩa là lừa bịp , giả dối
mình chỉ nghĩ đ.c thế thôi
chúc bạn học tốt
lololololololololololo
1. Trung thực là gì?
2. lòng tự trọng có ý nghĩa gì trong cuộc sống?
3. lòng ích kỉ xuất phát từ đâu?
4. tính kiêu hãnh là gì?
5. biểu hiện của tính trung thực là gì?
TL:
1. Trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2. Không chỉ là một phẩm chất tốt mà lòng tự trọng còn mang lại ý nghĩa tích cực cho cuộc sống: Lòng tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý của mỗi người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua những khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ. Lòng tự trọng giúp mỗi người nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
3. Xuất phát từ gốc con người.
4. Nếu một người có quan điểm quá cao về bản thân và cảm thấy mình vượt trội hơn người khác, thì người đó cũng được gọi là người kiêu hãnh. Loại tự hào này là một đặc điểm tiêu cực ở một người. Kiểu người như vậy có thể quá tự tin, kiêu ngạo và thường không biết lỗi của mình.
5. Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy. Dám nhận lỗi của bản thân. Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
-HT-
TL:
a, trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
^HT^
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng trọng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hoá và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là “mảnh đất” tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỉ.
(Theo Đào Ngọc Đệ, báo Nhân dân điện tử, ngày 22/2/2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chính của phần trích trên là gì?
Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác.
Câu 4 (1,0 điểm). Thông điệp mà em tâm đắc nhất từ phần trích trên là gì? Nêu lý do chọn thông điệp đó.