Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Thanh Phong 123
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Hương Giang
31 tháng 10 2015 lúc 20:24

dãy số có n số hạng

tổng của dạy số là (n+1) x n : 2= 465

n x (n+1)= 930

nhận thấy n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp có 30 x31 = 930

vậy n = 930

Nhu huyen love Loc Ham
24 tháng 10 2016 lúc 19:54

Cau co phai la KHANH HUYEN 6B khong

DORAEMON
Xem chi tiết
Trương Quang Mạnh
20 tháng 10 2015 lúc 19:52

Số chia là 8 và thương là 10

nhớ tick cho mình nha

Nguyễn Linh Giang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 2:45

Gọi m là số chia, n là thương ( m, n ∈ N*, m > 9)

Ta có: 86 = m.n + 9 ⇒ m.n = 86 – 9 = 77

Vì m.n = 77 nên m là ước của 77

Ta có: Ư(77) = {1;7;11;77}

Kết hợp với m > 9 nên m ∈ {11; 77}

- Nếu m = 11 thì n = 7

- Nếu m = 77 thì n = 1

kawaiichan
Xem chi tiết
Dinh Thuy Tien
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
12 tháng 9 2017 lúc 19:06

1.Tổng của SBC và SC là:

195 - 3 = 192 

Nếu SBC chia hết cho SC và thương vẫn không đổi thì tổng của SBC và SC là:

192 - 3 = 189 

Tổng số phần bằng nhau là:

6 + 1 = 7 ( phần )

SC là:

189 : 7 x 1 = 27

SBC là:

27 x 6 + 3 = 165

2. Hiệu số phần bằng nhau là:

6 - 1 = 5 ( phần )

SBC là: 

54 : 5 x 6 = 64,8

SC là:

64,8 - 54 = 10,8

phamtien
12 tháng 9 2017 lúc 19:07

Tổng của số bị chia và số chia là 

        195 - 3 = 192 

Ta có sơ đồ 

Số chia     |-----|

Số bị chia |-----|-----|----|----|-----|-----|-3đơn vị-|

Số chia là (192-3):(1+6)x1=27

Số bị chia là 192 - 27 = 165 

Đáp số SC 27 

            Sbc165 

lê tâm như
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
21 tháng 11 2015 lúc 12:40

Để phép chia không dư thì số bị chia là 86 - 9 = 77

Ta có 77 = 77.1 = 7.11

\(\Rightarrow\) số chia là 77 và thương là 1 (loại vì thương khác 1)

hoặc số chia là 1 và thương là 77 (loại vì số chia 1 < số dư 9)

hoặc số chia là 7 và thương là 11 (loại vì số chia 7 < số dư 9)

hoặc số chia là 11 và thương là 7

Vậy số chia là 11 và thương là 7