Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương uyên
Xem chi tiết
sang gunny
25 tháng 7 2016 lúc 16:41

ƯCLN<18;2>bằng<2>

ƯCLN<30;3>bảng<3>

nguyễn thị phương uyên
25 tháng 7 2016 lúc 16:47

bạn có thể giải thích rõ ràng hơn được ko

nguyễn thị phương uyên
25 tháng 7 2016 lúc 17:20

mình cần cách giải chi tiết hoặc lập luận của bài làm

hòa lù
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 11 2016 lúc 18:27

Gọi 2 số cần tìm là a và b ta có:

UCLN(a,b) = 20

< = > a chia hết cho 20 ; b chia hết cho 20

< = > a + b chia hết cho 20

Mà 192 không chia hết cho 20

Nên không tồn tại 2 số cần tìm

hòa lù
10 tháng 11 2016 lúc 18:35

gọi hai số cần tìm là avà b

Trần Thảo Vân
10 tháng 11 2016 lúc 18:39

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b.

Gọi a = 20.k ; b = 20.l     thì (k;l) = 1. k ; l thuộc N*

Ta có a + b = 20.k + 20.l = 192

==> 20. (k + l) = 192

==> k + l = 192 : 20

==> k + l = 9,6

Vì k ; l thuộc N* ==> k + l thuộc N* mà 9,6 không thuộc N* nên không tồn tại hai số tự nhiên cần tìm theo đề bài.

Tiểu thư họ diệu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
10 tháng 7 2019 lúc 23:21

Ít ước thì là số nguyên tố nhất: 1, chia hết cho chính nó là 1 và 1, cái này tính là 1 ước chăng?

Nhiều ước số nhất                  : 0, số nào 0 cũng chia hết :>

nguyễn trường đông
Xem chi tiết
đào thu hoai
Xem chi tiết
Tsukino usagi
Xem chi tiết
RAN MORI
16 tháng 1 2018 lúc 21:34

ƯCLN(5n+6;6n+7)=1

Tsukino usagi
16 tháng 1 2018 lúc 21:36

giải thích rõ ràng giùm mk vs

ICHIGO HOSHIMIYA
16 tháng 1 2018 lúc 21:57

Gọi Ư CLN (5n+6; 6n+7) =d

Ta có 5n + 6 \(⋮\)d => 6.(5n + 6) \(⋮\)d

         6n + 7 \(⋮\)d => 5.(6n + 7) \(⋮\)d

=> 6.(5n + 6) - 5.(6n + 7) \(⋮\)d

     (30n + 36) - (30n + 35) \(⋮\)d

hay 30n + 36 - 30n - 35 \(⋮\)d

                   1              \(⋮\)d

=> d =1

Vậy Ư CLN (5n+6; 6n+7)=1 hay 5n+6 và 6n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
tenmongmuon
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết