Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lê thị linh
17 tháng 4 2017 lúc 6:06

a)xét tam giác AHB và tam giác AHC có

AB=AC

AH là cạnh chung

goc B= góc C

=>tam giác AHB = tam giác AHC (c.g.c)

=>BH=CH

b) theo cau a =>BH=CH=1/2BC=3cm

Áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác ABH co

AH=AB2-BH2=52-32=25-9=16

=>AH=4

lê anh tuấn
6 tháng 6 2020 lúc 21:00

ai chơi free fire không ních mình là tuan6789vn các bạn kết bạn với mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ái Linh
6 tháng 6 2020 lúc 21:06

Thôi thôi

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đàm Phi Long
Xem chi tiết
luong phan ngoc thu
Xem chi tiết
luong phan ngoc thu
1 tháng 5 2016 lúc 15:14

Toán hình học lớp 7 học kì 2

Lê Thị Hương
30 tháng 4 2017 lúc 10:31

undefinedundefined

Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
mãi yêu em
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
26 tháng 4 2016 lúc 21:46

a) Vì trong tam giác cân, đường vuông góc cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực nên HB = HC

b) Xét \(\Delta\) vuông AHB có HB = HC = 1/2.BC = 1/2.6 = 3(cm)

\(\Rightarrow\) HB = 3(cm)

Áp dụng định lí Pitago ta có: AB^2 = AH^2 + HB^2

                               \(\Rightarrow\) AH^2 = AB^2 - HB^2 = 5^2 - 3^2 = 16

                              \(\Rightarrow\) AH = 4(cm)

LIÊN
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
19 tháng 8 2016 lúc 8:30

A B C 5 H 6 F G D a)

theo giả thiết ta có :

\(\Delta ABC\) cân tại A 

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến .

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tma giác ABC

\(\Rightarrow BH=HC\)

b)

theo a) ta có : 

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\) ( cm )

xét \(\Delta AHB\perp\) tại H

Ap dụng định lý Py-to-go ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\) (cm )

 

 

Nguyễn Hoàng Phương Tran...
Xem chi tiết
Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:30

c) cm DB+DG>AB
.....Ta có BG = BD và GD = GA
△AGB => BG + AG > AB
hay BD + DG > AB (đpcm)

Phạm Văn Phương
6 tháng 4 2016 lúc 14:34

b) △BDH=△CGH(2 cạnh góc vuông) (HB = HC và HG=HD=1/2DG=1/2AG)
=> BD = CG
mà GC = 2/3 CF(t/c đường trung tuyến)
=> BD = 2/3CF

Cách 1: c/m BD > BF ta dựa vào số đo

*Cách 2: T/c liên hệ góc cạnh đối diện trong tam giác

ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
4 tháng 5 2018 lúc 16:56

( Hình bn tựu vẽ nha )

theo giả thiết ta có : 

\(ABC\)cân tại A

theo định lý : trong 1 tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến . 

\(\Rightarrow AH\) là đường trung tuyến của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BH=HC\)

theo a) ta có :  

\(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(CM\right)\)

xét: \(AHB\)tại \(H\)

Ap dụng định lý Py-to-go ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(5^2=AH^2+3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=5^2=3^2\)

               \(=25-9\)

               \(=16\)

\(AH=\sqrt{16=4cm}\)

Son Goku
Xem chi tiết