Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:42

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

Nguyễn Kim Tây
20 tháng 9 lúc 20:44

A)tap hop cac so tu nhien nho hon 8

Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
15 tháng 8 2017 lúc 20:40

a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"

    \(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)

b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.

Cách 1:

         \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Cách 2:

           \(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)

c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.

     Cách 1: 

                 \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

     Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)   

d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.

    Cách 1: 

    \(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)

     Cách 2 :

       \(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ

e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.

        Cách 1 :

             \(\left\{14;16;18;20\right\}\)

        Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn

f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.

     \(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)

Cách 2:

    \(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

bé bảo
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
26 tháng 8 2016 lúc 8:52

bài 1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }

          L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } 

          A = { 18 ; 20 ; 22 }

          D = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } 

bài 2 :  A = { 18 }

          B  = { 0 } 

          C  = { 1 ; 2 ; 3 ; ................ } có vô số các phần tử vì mọi số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0 

          D  = vì không có phần tử nào thỏa mãn đề bài nên đây là tập hợp rỗng 

         E   = còn câu này khó hiểu quá , xin lỗi bạn nhé !

chúc bạn học giỏi !

Black Devil King
26 tháng 8 2016 lúc 8:54

Bài 1:

a) C = { 0; 2; 4; 6; 8 }

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19 }

c) A = { 18; 20; 22 }

d) B = { 25; 27; 29; 31 }

Bài 2:

a) A = { 18 } có 1 phần tử

b) B= { 0 } có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\)không có phần tử nào

e) E = \(\phi\)không có phần tử nào

Nguyễn phương anh
30 tháng 8 2016 lúc 15:08

bai 1

C = { 0;2;4;6;8 }

L = { 11;13;15;17;19}

A = { 18;20;22}

B= { 25;27;29;31}

bai 2

A={ 18}

B = { 0}

C={ 1;2;3;4;5; .....}

D= Rỗng

E =Rỗng

Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Hiền
25 tháng 8 2015 lúc 10:42

A={ 4;5;6;7;...;1999}

A có: (1999-4):1+1=1996 (số)

B={4;6;8;...;1998}

B có: (1998-4):2+1=998 (số)

C={5;7;9;...;1999}

C có: (1999-5):2+1=998 (số)

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
8 tháng 6 2018 lúc 9:17

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nao Tomori
25 tháng 8 2015 lúc 10:42

A={ 4;5...1999}

số phần tử: (1999-4):1+1=1996 phần tử

B={ 4;6;...1998}

số phần tử:  (1999-4):2+1=998 phần tử

C={ 5;7;...1999}

số phần tử: (1999-5):2+1=998 phần tử

Nguyễn Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết

Số phần tử tập hợp A là

\(2019-4+1=2016\)

Số phần tử tập hợp B là

\(\left(2018-4\right)\div2+1=1008\)

Số phần tử tập hợp C là 

\(\left(2019-5\right)\div2+1=1008\)

Hok Tốt !!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Ngọc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
28 tháng 8 2016 lúc 21:57

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

Natsu x Lucy
28 tháng 8 2016 lúc 22:04

\(A=\left\{0;2;3;4;8\right\}\)

\(B=\left\{5;7;9\right\}\)

Hoàng Tử của dải Ngân Hà
29 tháng 8 2016 lúc 11:56

C1 : \(A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

C2 : \(A=\left\{x\in N\backslash x=2k;x< 10\right\}\)

C1 : \(B=\left\{5;7;9\right\}\)

C2 : \(B=\left\{x\in N\text{x}=2k+1;3< x< 10\right\}\)