Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2017 lúc 11:51

zZz Sandy Love Ôk oOo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 8 2015 lúc 20:58

6 chia hết cho n => n thuộc {1;2;3;6}

6 +  2n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n thuộc {1;2;3;6}

6 + n chia hết cho n + 2

=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;2;3;6}

=> n thuộc {0;1;4}

6 + 2n chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 + 2 chia hết cho n + 2

2 chia hết cho n + 2

=> n = 0

Dương Nghiên Đình
Xem chi tiết
Mimi Queen Ni
12 tháng 6 2018 lúc 15:09

n+8 chia hết cho n+2

=> (n+2) - 10 chia hết cho n+2

=> n+2 chia hết cho n+2

=> 10 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(10) = { 1,2,5,10,-1,-2,-5,-10}

Ta xét

Với n+2 = 1 thì n=-1

Với n+2 = 2 thì n=0

Với n+1 = 5 thì n=4

Với n+2 = 10 thì n=8

Với n+2 = -1 thì n=-3

Với n+2 = -2 thì n=-4

Với n+2 = -5 thì n=-7

Với n+2 = -10 thì n=-12

I don
12 tháng 6 2018 lúc 15:11

a) ta có: n+5 chia hết cho n

mà n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)= (5;-5;1;-1)

KL: n = ( 5;-5;1;-1)

b) ta có: n+8 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(6)=(6;-6;3;-3;2;-2;1;-1)

nếu n+2 = 6 => n = 4

n+2 = - 6 => n = - 8

n+ 2 = 3 => n = 1

n+2 = - 3 => n = - 5

n + 2 = 2=> n = 0

n+ 2= -2 => n= - 4

n+2 = 1 => n = -1

n + 2 = -1 => n = - 3

KL: n = ( 4;-8;1;-5, 0;-4;-1;-3)

các phần còn lại, bn lm tương tự nha!
 

Mimi Queen Ni
12 tháng 6 2018 lúc 15:15

3n+4 chia hết cho n

=> 3n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) = {1,2,4,-1,-2,-4}

Vậy n = {1,2,3,-1,-2,-4}

nguyễn trần hải my
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc lan
1 tháng 11 2017 lúc 14:42

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

nguyễn ngọc lan
4 tháng 11 2017 lúc 13:40

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

Lâm Quốc Chính
Xem chi tiết
Lê Hương Giang ĐT
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
1 tháng 11 2016 lúc 22:54

n^3-n= n( n^2-1) = n(n+1)(n-1) chia hết cho 6

các câu khác tg tự

Lê Hương Giang ĐT
1 tháng 11 2016 lúc 22:57

Làm hộ mình các câu khác với

alibaba nguyễn
2 tháng 11 2016 lúc 9:39

n3 - 13n = n(n2 - 13)

* chứng minh nó chia hết cho 2

Với n chẵn thì n chia hết cho 2 => n3 - 13n chia hết cho 2

Với n lẻ thì (n2 - 13) chia hết cho 2 => n3 - 13n chia hết cho 2

* chứng minh nó chia hết cho 3

Với n = 3k thì nó chia hết cho 3

Với n = 3k + 1 thì n2 - 13 = 9k2 + 6k - 12 chia hết cho 3 => nó chia hết cho 3

Với n = 3k + 2 thì n2 - 13 = 9k2 + 12k - 9 chia hết cho 3 => nó chia hết cho 3

Từ đây ta có n3 - 13n chia hết cho 6

Nguyễn Đan Sa
Xem chi tiết
Trâu _Bé _Nhỏ_
28 tháng 10 2020 lúc 17:20
n=6k thể làm đcn=3n=2ko bik làm xin lỗi nhiều!n=2n=4n=1
Khách vãng lai đã xóa
Xinh Xinh
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 7 2017 lúc 16:29

1) => n thuộc Ư(4)={1,2,4}

Vậy n = {1,2,4}

2) \(\frac{6}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+11236
n0125

Vậy n={0,1,2,5}

3) =>n thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Vậy n n={1,2,4,8}

4)\(\frac{n+3}{n}=\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=1+\frac{3}{n}\)

=> n thuộc Ư(3)={1,3}

Vậy n = {1,3}

5) \(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}=1+\frac{5}{n+1}\)

=> n+1 thuộc Ư(5) = {1,5}

Ta có : n+1=1

n = 1-1

n=0

Và n+1=5

n=5-1

n=4 

Vậy n = 4

Chu Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
27 tháng 7 2017 lúc 10:33

1) 2n - 9 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow2n-9=2n+6-15=2\left(n+3\right)-15\)chia hết cho n + 3 

Vậy n + 3 thuộc Ư(15)

n + 3 \(\in\)Ư(15) = { 1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Lập bảng ra nhé 

2) \(4n+5=4n-24+29=4\left(n-6\right)+29⋮n-6\)

Vậy n-6 \(\in\)Ư(29)

n - 6 \(\in\){ 1,29,-1,-29}

\(\in\){ 7 ; 35 ; 5 ; -23}

Dũng Lê Trí
27 tháng 7 2017 lúc 10:37

3) \(3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(4)

n + 1 \(\in\){ 1,2,4,-1,-2,-4}

Sau đó bạn lập bảng rồi tìm n

4) 12 chia hết cho n-5 nên n - 5 \(\in\)Ư(12)

=> n - 5 \(\in\){ 1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

5) -15 chia hết cho n +  6 

=> n + 6 thuộc Ư(-15) 

Hay n + 6 thuộc { 1,3,5,15,-15,-3,-5,-1}