thành phần của không khí sự oxi hóa sự cháy điều kiện phsất sinh và dập tắt sự cháy
Trả lời các câu hỏi sau
1/ Thành phần của không khí?
CM: Mkk ≃ 29
2/ Nêu hiện tượng chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí CO2
3/ - Điều kiện phát sinh sự cháy?
- Muốn dậy tắt sự cháy, cần thực hiện biện pháp nào?
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
2) -Để cốc nước lạnh một lúc sau thấy ngoài thành cốc có nước đọng lại
-Cầm que kem thấy hơi nước ngưng tụ bay quanh cây kem
-Do không khí có hơi nước nên tạo ra mưa
-Mặt hồ mùa đông bay hơi gặp lạnh làm hơi ngưng tụ lại gây sương mù
hiện tượng chứng tỏ không khí có khí CO2:
-Khi vôi tôi mặt trên của hố vôi có một lớp màng cứng
-Khi xục không khí vào cốc nước vôi trong thấy cốc nước vôi trong bị đục
-Cây xanh quang hợp được là nhờ trong không khí có khí CO2
-Trong nước mưa có axit vì CO2 trong không khí tác dụng với nước mưa
Thành phần của không khí. Bảo vệ không khí trong lành. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt đám cháy.
a.Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? Lấy ví dụ
b. Sự oxi hóa là gì? Sự cháy là gì, sự oxi hóa chậm là gì? Lấy ví dụ
c . Nêu thành phần không khí, nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, các biện pháp bảo vệ không khí trong lành.
d. Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy.
câu a:
phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.
\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)
câu b:
--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).
- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon
câu c
-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...
----Sự oxi hóa chậm là :
+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit.
Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được
1. So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
2. Thành phần của không khí. Bảo vệ không khí trong lành. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt đám cháy.
Bài 3 : Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự chsy trong khí oxi.
Bài 4. Điểm giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?
Bài 5 . Những điều kiện cần thiết để cho một vật thể cháy và tiếp tục cháy được là gì?
Bài 6. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy , người ta thường trumg vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa , mà không dùng nước . Giải thích vì sao
Bài 3 :
vì nồng độ oxi trong ko khí loãng hơn so với trong khí oxi nguyên chất (tinh khiết)
Bài 4 :
sự cháy thì phát ra nhiệt và ánh sáng còn sự oxi hoá chậm chỉ phát ra nhiệt
Bài 5:
cần có đủ oxi và đủ điều kiện để tạo ra phản ứng gây cháy
Bài 6:
vì trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của nước lớn hơn trọng lượng riêng (khối lượng riêng) của xăng dầu nên đám cháy sẽ lan ra
. Khí carbon dioxide trong không khí có vai trò gì?
A. Dập tắt các đám cháy và duy trì sự cháy.
B. Duy trì sự cháy và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Tham gia quá trình quang hợp của cây xanh và duy trì sự sống.
D. Dập tắt các đám cháy và và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh
CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ?
A. Đám cháy do xăng, dầu.
B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện.
C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép.
D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie.
Các kim loại mạnh như Mg,Al,..có thể cháy trong khí C O 2
2
M
g
+
C
O
2
→
2
M
g
O
+
C
Do đó không dùng
C
O
2
để dập tắt đám cháy do Mg, Al
Đáp án D
CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây?
A. Đám cháy do xăng, dầu
B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện
C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép
D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie
Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Giải thích:
- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.
- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)
cảm ơn bạn rất nhiều