Vì sao nguyễn du lại dùng "của tin" mà k dùng "của chung" tại s
Tại sao,tả chim nhạn, Nguyễn Tuân không dùng từ " con" như tả Hải Âu mà lại dùng từ "chiếc".
Tác giả đúng như thế với mục đích tả con chim nhạn bay nhẹ nhàng chao liệng như chiếc lá, càng làm cho khung cảnh bình yên. Và đó cũng là điểm khác giữa tác giả và những nhà văn khác. Cách dùng từ của tác giả thật tinh tế.
vì nhà văn Nguyễn tân là người có nguồn từ phong phú ,giàu nhịp điệu
nghệ thuật mà nguyễn du dùng để miêu tả 4tiếng đàn của thuý kiều
tại sao lại nói tác giả của đoạn trích 2 cây phong k những dùng ngòi bút hội họa mà còn dùng trí tưởng tượng tạo nên những hình ảnh nhân hóa kì diệu. hãy chứng minh
Các bạn ui cho mình hỏi tại sao mình gửi tin nhắn mà khi có thông báo tin nhắn khi mìn vào xem thì nó lại k hiện ra mà chỉ hiện ra tin nhắn của mỗi 1 bn thì cho mình hỏi là vì sao thế ???
giúp mình nha !!!
#yêucácbạnnhiều
bn có thể ns lại k? mk k hiểu lk
bạn hỏi Online Math đi
chứ mình cũng ko biết nên bạn thông cảm
Vì nó ko thể load trong khi mk ko load lại
Tui bị thế nên phải load lại
+==============
Chỉ huy
a, Vì sao nhện không bị dính vào lưới của mình?
b, Tại sao nhện phải treo mồi vào lưới để một thời gian mà không ăn con mồi liền?
c, Tại sao nhện lại có tơ; tơ nhện dùng để làm gì?
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
Tham khảo :
a Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi tơ này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi có kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.
a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.
tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
Đo nhiệt độ của không khí ở nơi thấp hơn 0 độ C mà nước đông đặc ở 0 độ C nên không thể dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí được . Phải dùng nhiệt kế mà chất làm nhiệt kế không đông đặc ở nhiệt độ không khí có thể đạt tới .Rượu đông đặc ở - 177 độ C nên được chọn làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
tại sao khi làm khung của , tủ , khung bàn ghế người ta lại dùng hợp kim của nhôm mà không dùng nhôm nguyên chất?
Vì nhôm nguyên chất sẽ tan chảy với nhiệt độ khoảng 178 độ C .
Nếu đúng tick cho mình nhé !
1) Vì sao xe đạp để ngoài nắng, ruột xe dễ bị xì hoặc bể lốp xe?
2)tại sao người ta dùng nước mà không phải dùng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí
1. Vì để ngoài nắng ruột xe sẽ nở vì nhiệt nên dẫn đến hiện tượng bị xì hoặc bể lốp xe
2. Vì rượi có nhiệt độ đông đặc là -117 độ c ,
còn nước là 0 độ c chinh vì vậy nên nếu lấy nước để làm nhiệt kế thì nó sẽ ko đo đc nhiệt thấp hơn 0 độ c,
nhưng rượi lại có thể đo được nhiệt độ dưới 0 độ c
1)Khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao, không khí được bơm ở trong bánh xe nở ra nhiều hơn so với lốp xe . Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra nên đã gây ra một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra, rất nguy hiểm nên không để xe đạp ngoài nắng.
2)người ta dùng nước mà không phải sử dụng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí vì nhiệt độ của rượu thấp là \(-177^oC\)mà của nước là \(0^oC\).Mà nhiệt độ không khí không khí không thể thấp hơn \(0^oC\)nên không sử dụng rượu để đo nhiệt độ không khí.
Đây là bài làm của mk
Chúc bn học tốt !
mk trả lời lại:
1)Khi trời nắng , nhiệt độ tăng cao , không khí bơm trong bánh xe nở ra rât nhiều so với lốp xe. Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra , nó tác dụng một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra , rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngoài nắng.
2)Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(có nhiệt độ đông đặc là \(-177^oC\))cho nên khi đo nhiệt độ sẽ KHÔNG dẫn đến VỠ nhiệt kế. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(có nhiệt độ đông đặc là \(0^oC\)), nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại sẽ dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do đó người ta dùng rượu để làm nhiệt kế đo không khí.
(BN GHI ĐỀ CỦA CÂU 2 SAI RÙI, DÙNG RƯỢU CHỨ KO DÙNG NƯỚC ĐÂU)
Chúc bn hk tốt!
do cái 2 mk đọc sai đề.
Phân tích tính chuẩn xác trong việc dùng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặ ctính cách các nhân vật trong Truyện Kiều.
[…] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét cũng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc dưới ngòi bút Nguyễn Du tới cái màu da “nhờn nhợt” của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã Giám Sinh, cái kẻ “chải chuốt”, “dịu dàng” của Sở Khanh, cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh.
(Theo Hoài Thanh toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội,1999)
Nhân vật | Từ ngữ miêu tả | Đặc điểm nhân vật |
Thúy Vân | Em gái ngoan | Thương và nghe lời chị, người phụ nữ đẹp, nhân hậu |
Kim Trọng | Người rất mực chung tình | Dù sống với Thúy Vân nhưng vẫn khôn nguôi nhớ về Thúy Kiều |
Hoạn Thư | Người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt | Người đàn bà nham hiểm, luôn hành động mọi cách để đạt được mục đích |
Thúc Sinh | Sợ vợ | Luôn lép vế, cúi đầu trước vợ |
Từ Hải | Chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ Là ân nhân, người yêu của Kiều, sau đó cũng vì Kiều mà “chết đứng” | |
Tú Bà | Nhờn nhợt | Sống bằng nghề buôn phấn bán người |
Mã Giám Sinh | Mày râu nhẵn nhụi | Bản chất sỗ sàng, con buôn thể hiện ngay bằng hành động |
Sở khanh | Chải chuốt, dịu dàng | Bề ngoài bóng bẩy nhưng lừa lọc, bội tình |
Bạc Bà, Bạc Hạnh | Miệng thề xoen xoét | Lừa lọc, điêu trá |
- Một số từ ngữ miêu tả nhân vật của tác giả có thể thay thế được
- Từ ngữ miêu tả nhân vật như Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Tú Bà thì khó thay đổi, vì không ai dùng từ chính xác, sắc sảo như Nguyễn Du được.