Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Linh tam
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
kieulinhphuthuy 5
19 tháng 7 2015 lúc 14:41

 bài này dễ lắm đấy

Bình luận (1)
Chinh lê
10 tháng 4 2016 lúc 13:07

cực dễ nhì

Bình luận (0)
nguyen minh thu
4 tháng 5 2016 lúc 20:53

chinh le va kieulinhphuthuy a 2 ban khong muon giup cho nguoi ta thi thoi lai con noi bai nay cuc de nua .Ban noi nhu the thi nguoi ta con hoi lam gi

Bình luận (0)
thungan nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 7 2019 lúc 18:05

a) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

=> \(60^0+\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{BOC}=90^0-60^0\)

=> \(\widehat{BOC}=30^0\) (1)

Lại có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD.}\)

=> \(30^0+\widehat{COD}=60^0\)

=> \(\widehat{COD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{COD}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\left(=30^0\right).\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOD}.\)

Ta có: \(\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{AOC.}\)

=> \(30^0+\widehat{AOD}=60^0\)

=> \(\widehat{AOD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{AOD}=30^0\).

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}\left(=30^0\right)\)

=> OD là tia phân giác của \(\widehat{AOC}.\)

b) Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}\left(=60^0\right).\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

=> \(30^0+60^0=\widehat{COE}\)

=> \(\widehat{COE}=90^0.\)

=> \(OC\perp OE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
TM_Rose
31 tháng 8 2021 lúc 16:08

a) Ta có: ˆAOC+ˆBOC=ˆAOBAOC^+BOC^=AOB^

=> 600+ˆBOC=900600+BOC^=900

=> ˆBOC=900−600BOC^=900−600

=> ˆBOC=300BOC^=300 (1)

Lại có: ˆBOC+ˆCOD=ˆBOD.BOC^+COD^=BOD.^

=> 300+ˆCOD=600300+COD^=600

=> ˆCOD=600−300COD^=600−300

=> ˆCOD=300COD^=300 (2)

Từ (1) và (2) => ˆBOC=ˆCOD(=300).BOC^=COD^(=300).

=> OC là tia phân giác của ˆBOD.BOD^.

Ta có: ˆCOD+ˆAOD=ˆAOC.COD^+AOD^=AOC.^

=> 300+ˆAOD=600300+AOD^=600

=> ˆAOD=600−300AOD^=600−300

=> ˆAOD=300AOD^=300.

Vì ˆCOD=ˆAOD(=300)COD^=AOD^(=300)

=> OD là tia phân giác của ˆAOC.AOC^.

b) Vì OB là tia phân giác của ˆDOEDOE^

=> ˆBOD=ˆBOE(=600).BOD^=BOE^(=600).

Ta có: ˆBOC+ˆBOE=ˆCOEBOC^+BOE^=COE^

=> 300+600=ˆCOE300+600=COE^

=> ˆCOE=900.COE^=900.

=> OC⊥OE(đpcm).OC⊥OE(đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Ender Ninja
Xem chi tiết
Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duyên
Xem chi tiết
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
27 tháng 4 2017 lúc 18:17

a.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox, xoá<xob(68 độ < 136 độ) nên oa nằm giữa ox và ob (1)

b.Có xoa +aob=xob

        68 độ +aob=136 độ

                   aob=136-68

                   aob=68 độ

Vậy aob = 68 độ

c.Có xoa=aob (2)

Từ 1 và 2 suy ra oa là tia phân giác của góc xob.

d.Vì oy là tia đối của tia ox nên yox=180 độ

yob=180 độ -136 độ=44 độ

vậy yob=44 độ

Bình luận (0)