Những câu hỏi liên quan
Haruko Sumi
Xem chi tiết
Haruko Sumi
Xem chi tiết

Sai đề rùi , số lẻ cộng số chẵn được số lẻ mà sao lại có 64 là số chẵn ở đây

Bình luận (0)
Haruko Sumi
23 tháng 7 2016 lúc 9:40

Cô giao đề ai bik ddc bn ☺☺☺

Bình luận (0)
Haruko Sumi
Xem chi tiết
Muỗi đốt
23 tháng 7 2016 lúc 10:22

mk biết đáp án nhưng mk ghét kiểu nói: 'Mơn nhìu" xong trái tim nên mình ko trả lời đâu

Bình luận (0)
HAK not Hack
Xem chi tiết
`•.,¸¸,.•´¯ D͟I͟A͟M͟O͟N͟...
21 tháng 5 2018 lúc 15:26

\(x+x\div5\times7,5+x\div2\times9=315\)

\(x+x\times1,5+x\times4,5=315\)

\(x\times7=315\)

\(x=\frac{315}{7}=45\)

(  Mk nghĩ là dấu nhân thứ 2 của bn sửa thành dấu cộng thì đúng hơn ! )

Bình luận (0)
Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Nhók Siêu Quậy
19 tháng 1 2016 lúc 20:52

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

Bình luận (0)
Lê Việt Hùng
19 tháng 1 2016 lúc 21:02

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Giang
Xem chi tiết
I LOVE YOU
23 tháng 7 2020 lúc 17:28

2006 x [43 x 10 - 2 x 43 x 5] +100

=2006x0+100

=0+100

=100

64x4+18x4+9x8

=256+72+72

=400

44x5+18x10+20x5

=220+180+100

=500

3x4+4x6+9x2+18

=12+24+18+18

=72

2x5+5x7+9x3

=10+35+27

=72

15:5+27:5+8:5

=[15+27+8]:5

=10

99:5-26:5-14:5

=[99-26-14]:5

=11.8

Câu cuối sai đề nha mà nếu đề như vậy thì đó là toán lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân Giang
23 tháng 7 2020 lúc 17:29

Cảm ơn bạn I LOVE YOU rất nhiều mình đang vội ,cảm ơn bạn nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
23 tháng 7 2020 lúc 17:31

Trả lời:

\(2006\times\left(43\times10-2\times43\times5\right)+100\)

\(=2006\times\left(43\times10-43\times10\right)+100\)

\(=2006\times0+100\)

\(=0+100\)

\(=100\)

\(44\times5+18\times10+20\times5\)

\(=44\times5+18\times2\times5+20\times5\)

\(=44\times5+36\times5+20\times5\)

\(=5\times\left(44+36+20\right)\)

\(=5\times100\)

\(=500\)

\(3\times4+4\times6+9\times2+18\)

\(=12+24+18+18\)

\(=12+24+36\)

\(=72\)

\(2\times5+5\times7+9\times3\)

\(=5\times\left(2+7\right)+9\times3\)

\(=5\times9+9\times3\)

\(=9\times\left(5+3\right)\)

\(=9\times8\)

\(=72\)

\(15\div5+27\div5+8\div5\)

\(=\left(15+27+8\right)\div5\)

\(=50\div5\)

\(=10\)

\(99\div5-26\div5-14\div5\)

\(=\left(99-26-14\right)\div5\)

\(=59\div5\)

\(=\frac{59}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
20 tháng 7 2015 lúc 16:24

ta có x-7 chia hết x-1

   \(\Rightarrow\)x-1+6 chia hết cho x-1

   \(\Rightarrow\)      6 chia hết cho x-1

    Vậy x-1 \(\in\)Ư(6)= {1; 2; 3; 6}

    \(\Rightarrow\)x \(\in\){ 2; 3; 4; 7 }

Bình luận (0)
Lữ Khánh Chi
2 tháng 2 2016 lúc 20:37

Ta có: x-7=x-1-6=(x-1)-6

Nên: (x-7) dấu chia hết (x-1)<=> [(x-1)-6] dấu chia hết (x-1)

                                          => (-6) dấu chia hết (x-1)

( cứ giải  theo của ƯC nha bạn)

Bình luận (0)
Lữ Khánh Chi
2 tháng 2 2016 lúc 20:40

bạn Nguyễn Thị Ngọc Anh làm có sai một chỗ. x-7 không thể bằng x-1+6

nếu mà x-1+6 thì bằng x+5

Bình luận (0)
Trần Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Châm
29 tháng 4 2022 lúc 19:52

x bằng năm phần hai

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vân
29 tháng 4 2022 lúc 19:55

     7,75 : x  + 1,25 : x  = 3,6

 x : ( 7,75 + 1,25 + 1 )  = 3,6

                           x : 10 = 3,6

                                  x = 3,6 x 10

                                  x = 36

Chúc bạn may mắn trong những câu hỏi khác  ^ v ^

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vang
29 tháng 4 2022 lúc 20:07

 7,75 : x + 1,25 :  x = 3,6

(7,75 + 1,25) : x      = 3,6

9                   : x       = 3,6

                       x       = 9 : 3,6

                       x       = 2,5

Bình luận (0)
jiyeontarakute
Xem chi tiết
Lê Nguyên Bách
27 tháng 10 2015 lúc 17:13

a) đề???

b) x + 5 = x + 2 + 3 

Mà x + 2 chia hết x + 2

=> 3 chia hết x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}

=> x thuộc {-5;-3;-1;1}

c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3

Mà 2(x + 1) chia hết x + 1

=> 3 chia hết x + 1

tương tự như câu b)

=> x thuộc { -4;-2;0;2}

Bình luận (0)