Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2019 lúc 3:49

Bình luận (0)
Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2018 lúc 8:44

Theo tính chất tia phân giác và tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

Từ BE//AC nên chứng minh được DABE cân tại B Þ BE = 4cm

Bình luận (0)
trần nguyễn việt anh
Xem chi tiết
Luu Phan Hai Dang
23 tháng 3 2019 lúc 20:55

hình vẽ đâu

Bình luận (0)
Thành Công
16 tháng 1 lúc 22:42

Ko có

Bình luận (0)
Min Ivy
Xem chi tiết
Bùi Duy Tú Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
20 tháng 11 2021 lúc 6:40

Biểu thức tính: Chu vi hình chữ nhật AMND: (a+4) * 2

Diện tích hình chữ nhật AMND: a * 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quang Hưng
Xem chi tiết
Tuyen ngoc
Xem chi tiết
Anatole NGô
4 tháng 4 2023 lúc 20:55

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

Bình luận (0)
Anatole NGô
4 tháng 4 2023 lúc 20:56

a

Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

b

Ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)
Bình luận (0)
Tuyến Ngô
4 tháng 4 2023 lúc 21:00

a

Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

b

Ta có:

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

Bình luận (0)