cho tích 1!2!3!...2020!.Phải xoá 1 lũy thừa nào để tích còn lại là số chính phương
Các bạn giúp mình bài lớp 5 này nhé:
cho tích S = 1 x 2 x 3 x 4 x .....x 225. Cần xoá đi ít nhất bao nhiêu thừa số để tích các thừa số còn lại có 3 chữ số tận cùng đều là chữ số 0?
câu 1: số x (khác 0) lũy thừa bậc hai còn gọi là x bình phương là tích của ... thừa số x.
câu 2: số x (khác 0) lũy thừa bậc ba còn gọi là x lập phương là tích của ... thừa số x.
Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .
Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b).Số ước nguyên duơng của số chính phương là một số lẻ.Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu
VD: 21 không là số chính phương
81=92 là số chính phương
từ tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 2017 x 2018 x 2019 x 2020 ta loại đi tất cả các thừa số chia hết cho 5. Hỏi tích các số còn lại chia cho 10 dư bao nhiêu?
từ tích 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 2017 x 2018 x 2019 x 2020 ta loại đi tất cả các thừa số chia hết cho 5. Hỏi tích các số còn lại chia cho 10 dư bao nhiêu?
cho A là tích của 2020 số nguyên tố đầu tiên.chứng minh các số 2A-1;2A;2A=1 đều ko phải là số chính phương
Trên bảng có các số 1; 2; 3; ...; 10. Mỗi một lần thực hiện, cho phép xoá đi hai số bất kỳ trên bảng và thay bằng hiệu giữa tổng hai số đó và tích của chúng. Hỏi sau 9 lần thực hiện phép xoá, thì số còn lại trên bảng là số nào?
Nhận xét. Sau mỗi lần thực hiện trò chơi thì trên bảng giảm đi một số (xóa 2 số cũ và viết thêm 1 số mới). Sau 9 lần thì trên bảng còn đúng 1 số. Thử chơi: xóa cặp số 9, 10 và thay bằng hiệu 1. Tương tự như các cặp số 1, 2 hoặc 3, 4 hoặc 5, 6 hoặc 7, 8 thì sau 5 lần thực hiện trò chơi, trên bảng còn lại 5 số 1. Thử tiếp 2 lần cặp 1, 1 ta còn 3 số trên bảng là 0, 0, 1. Sau 2 lần chơi nữa ta được số còn lại là 1, khác 0. Vậy bất biến ở đây là gì?
Giải. Tổng 10 số ban đầu là S = 1 + 2 +... + 10 = 55.
Mỗi lần chơi xóa đi hai số a và b bất kỳ rồi viết lên bảng số a - b, ta thấy a + b = (a - b) + 2b. Nghĩa là số mới viết bé hơn tổng hai số vừa xóa là 2b, là một số chẵn. Tức là sau mỗi lần chơi, tổng các số trên bảng luôn là số lẻ. Vậy số cuối cùng cũng là số lẻ.
Chúc bạn học tốt!
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ
xm . xn = xm+n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ
xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ
(xm )n = xm.n
- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa
(x . y)n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)
Vd: \(\frac{3}{4}\); 18
1) Số chính phương là gì ?( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 199 ) có phải là số chính phương không ? Vì sao ? ( 0 + 2 + 4 + 6 + ... + 198 ) có phải là số chính phương không ? Vì sao ?
2) Giai thừa là gì ? ( 1 . 2 . 3 . 4 . ... . 100 ) có phải là giai thừa không ? Vì sao ? Tính tích đã cho và cho biết nó có phải là một số phương không ? Vì sao ? ( 2 . 3 . 4 . ... . 100 ) có phải là giai thừa không ? Vì sao ?
3) Tìm x biết :
x \(\in\) N
x \(\in\) ƯC( 100 ; 500 )
x \(\in\) BC( 10 ; 25 )
3.
x={0 ;1;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7........................}
ƯC(100;500) =100
suy ra x =100
BC(10;25) =50
suy ra x =50
tick nha