Tại sao ảnh tạo bởi gương cầu lồi lại nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lõm
So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
Ảnh ảo tạo bới gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
Nhận xét nào sau đây SAI khi so sánh gương cầu lõm và gương cầu lồi?
A. Cả hai loại gương đều có thể tạo ra ảnh ảo.
B. Chỉ có gương cầu lõm mới tạo ra ảnh ảo.
C. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của chính vật đó tạo bởi gương cầu
lõm.
D. Gương cầu lồi thường được dùng làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy.
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
A. lớn bằng vật
B. lớn hơn vật
C. nhỏ hơn vật
D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
Đáp án: B
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất lớn hơn vật.
Câu 19 ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất nào dưới đây A lớn bằng vật b lớn hơn vật C .nhỏ hơn vật . D nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi
a) ảnh tạo bởi gương cầu lõm: Gương cầu lõm có thể cho cả.......và..............Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm..........
d) ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi: Là............ko hứng được trên màn chắn và luôn..........
a)ảnh tạo bởi gương cầu lõm:gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.Ảnh ảo tạo boi gương cầu lõm lớn hơn vật
b) ảnh của một vật tạo bởi gương cau lồi :Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và luôn nhỏ hơn vật
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 2 : Chọn câu đúng: A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi bằng vật C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi gấp đôi vật Câu 3 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo hứng được trên màn B. Ảnh thật hứng được trên màn C. Ảnh ảo không hứng được trên màn D. Ảnh thật không hứng được trên màn Câu 4 : Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo lớn hơn vật B. Ảnh thật nhỏ hơn vật C. Có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy vào vị trí đặt vật D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu 5 : Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải: A. Nhìn thẳng vào vật B. Nhìn vào gương C. Ở phía trước gương D. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu thẳng vào mắt Câu 6 : Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn thẳng vào vật B. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn vào gương C. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải ở phía trước gương D. Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu thẳng vào mắt Câu 7 : Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật C. Hứng được trên màn, bằng vật D. Không hứng được trên màn, bằng vật Câu 8 : Chọn câu phát biểu đúng: A. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi hứng được trên màn, nhỏ hơn vật C. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi hứng được trên màn, bằng vật D. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn, bằng vật Câu 9 : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước: A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng
1.Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm
2.Dùng gương cầu lõm hướng về phía Mặt trời khi trời nắng có thể đốt cháy 1 mẩu giấy. Tại sao
3.Tại sao trong đèn pha ô tô hoặc xe máy , xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm
Bài 1: Cùng một vật, ta có:
*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.
*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.
=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.
Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.
Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.
Bạn Nguyễn Như Nam trả lời đúng rồi đó đấy bạn.
Độ cao ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào so với độ cao ảnh tạo bởi
gương cầu lõm?
gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn còn gương cầu lõm sẽ lớn hơn