Những câu hỏi liên quan
Hồ Mai Linh
Xem chi tiết
Lê Yến Nhi
27 tháng 11 2016 lúc 19:27

Từ "chết " trong "đồng hồ chết" là muốn nói về sự ngưng hoạt động của đồng hồ do một tác động nào đó gây nê ( Hoặc do lâu ngày ko có dg)

Nghĩa này giống với nghĩa gốc vì nó đều chỉ về việc ngưng hoạt động của một vật thể nhất định và khác ở chõ là " chết " nghĩa gốc là sẽ không thể nào sống lại, là một hoạt động ngừng vĩnh viễn * chắc ai cg biết còn " chết " này có thể thay thế và sử dụng lại.

~ Mình đoán thôi nhá( Theo suy nghĩ)

>.< Học tốt nhé ~ MDia♥

Bình luận (2)
Trần Thị Diệu Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị kim huyền
21 tháng 11 2017 lúc 21:13

1. từ chết có nghĩa là hư

2. từ chết có nghĩa là qua đời

3. .....

Bình luận (0)
Mafia
21 tháng 11 2017 lúc 21:14

1. Từ "chết" nghĩa là đồng hồ đó ko còn hoạt động, Nó bị hư hoặc hỏng

2. Từ "chết" Nghĩa gốc có nghĩa là ko tồn tại

3. Khác: mk đang bí

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
21 tháng 11 2017 lúc 21:20

1. chết có nghĩa là hư hỏng,ko còn hoạt động.

2.chết có nghĩa là ai đó đã mất đi,ra đi mãi mãi,ko còn trên cõi đời.

3.chết trên là nghĩa chuyển.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2018 lúc 13:53

- Câu chuyện Ông già và Thần Chết, trình bày theo phương thức tự sự:

     + Nhân vật: Ông già, Thần Chết

     + Sự kiện: Ông già vác củi nặng nhọc than thở, Thần Chết xuất hiện thì ông già nhanh trí nói sang vấn đề khác

- Ý nghĩa: Ca ngợi sự dũng cảm, nhanh trí của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Hảo Hảo
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
14 tháng 9 2023 lúc 12:18

18. a

19. c

20. d

21. b

22. a

23. c

24. b

25. c

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 9 2016 lúc 21:04

- Phương thức tự sự :  Được trình bày theo trình tự thời gian , các sự việc nối tiếp nhau và có kết thúc bất ngờ 

-Ý nghĩa :  Tình yêu cuộc sống 

Bình luận (0)
Nguyễn Hảo Hảo
Xem chi tiết
Én Trần 👌👌
14 tháng 9 2023 lúc 21:51

Câu a,c,d.

Bình luận (0)
Ngọc Ngố
Xem chi tiết

Phương thức tự sự được thể hiện là câu chuyện trình bày một chuỗi sự kiện, để dẫn đến 1 kết quả.

Các sự kiện:

- Ông già đi đốn củi, đường xa nên ông kiệt sức, ông ước thần chết đến mang ông đi

- Thần chết đến ông lại ước nhấc hộ ông bó củi

Truyện nói lên dù cuộc sống có khó khăn gian khổ thì vẫn phải quý trọng nó

Hok tốt !!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gukmin
14 tháng 9 2020 lúc 19:23

Trong câu chuyện trên:

+ Phương thức tự sự thể hiện: Sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

+ Ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh của ông già trước thần chết. Ông đã thể hiện tình yêu cuộc sống của mình.

Linz

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
14 tháng 9 2020 lúc 20:43

Hãy cho biết :trong chuyện này,phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?

Trả lời :

-phương thức tự sự thể hiện một chuỗi các sự việc, vấn đề này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một kết quả  ,một ý nghĩa .

- Sự thông minh , lanh trí của ông già trc thần chết . 

+ Dù khó khăn vẫn không đc bỏ cuộc ( tìm tới cái chết )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NIGHTCORE
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 9 2018 lúc 20:03

a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ 

- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)

   Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)

b) Từ bụng có nghĩa:

- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)

- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).

Nguồn : Lời giải hay

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2019 lúc 13:20

- Các cặp từ trái nghĩa cùng với nhóm sống - chết: chiến tranh- hòa bình, đực - cái. Các cặp từ trái nghĩa thể hiện hai khái niệm loại trừ nhau.

- Các từ trái nghĩa cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo

- Các cặp từ trái nghĩa thang độ, thể hiện khái niệm có tính thang độ (sự hơn kém), khẳng định cái này không có nghĩa là loại trừ cái kia

Bình luận (0)