Kí hiệu : T(a) là số các chữ số của số tự nhiên a . Biết T(5^n)−T(2^n)chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ?
Kí hiệu : \(T\left(a\right)\) là số các chữ số của số tự nhiên a . Biết \(T\left(5^n\right)-T\left(2^n\right)\)chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ?
Kí hiệu : T(a) là số các chữ số của số tự nhiên a . Biết T(\(5^n\))−T(\(2^n\)) chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ?
Ký hiệu T(a) là số các chữ số của số tự nhiên a
Biết \(^{T\left(5^n\right)-T\left(2^n\right)}\)chẵn. Hỏi n chẵn hay lẻ
1. Cho A là tổng các số lẻ có 2 chữ số: 11+13+15+.....+99. Không tính giá trị của A, hãy cho biết A là số chẵn hay số lẻ.
2. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì n mũ 2+n+1 không chia hết cho 5
3. Chứng tỏ rằng số a=9 mũ 11 +1 chia hết cho cả 2 và 5
4.Chứng tỏ rằng tích n(n+3) là số chẵn với mọi số tự nhiên
#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với
cho tập hợp;
A là tập hợp số chẵn
B là tập hợp số lẻ
N là tập hợp số tự nhiên
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Hãy dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ các tập hợp trên với nhau
a) Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho3
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 . Có bao nhiêu chữ số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5?
c) với n là số tự nhiên, thì số n2 + n + 1 là số chẵn hay số lẻ
1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử)
Tổng quát
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn,
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên
1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)
2.a ) C= { 0;2;4;6;8}
b) L= { 11;13;15;17;19}
c, A = { 18;20;22}
d) D = { 25;27;29;31}
3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)
Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)
4.
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset\)N
Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)
Cho n là số tự nhiên, các số A,B là số chẵn hay số lẻ:
A = ( n + 1) x ( n + 4) ; B = ( 2n + 1) x ( 2n + 5)
Ta có :
A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ
B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn
đấp án : xong nha bạn
A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)
-> A là số chẵn, B là số lẻ
1/ Tổng của 2 số là 135, ƯCLN của chúng là 27. Tìm 2 số đó, biết 2 số đó là 2 số tự nhiên.
2/ Có nhiều cặp số tự nhiên mà tổng của chúng bằng 252 và ƯCLN của chúng bằng 36. Tìm cặp số tự nhiên có tích lớn nhất.
3/ Chứng minh rằng abcabc chia hết cho 7, 11, 13.
4/ Chứng minh rằng:
a) Tổng hoặc hiệu của hai số chẵn là một số chẵn.
b) Tổng hoặc hiệu của hai số lẻ là một số chẵn.
c) Tổng hoặc hiệu của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ.
d) Tích của hai hay nhiều số chẵn là một số chẵn.
e) Tích của hai hay nhiều số lẻ là một số lẻ.
f) Tích của nhiều số tự nhiên là một số chẵn nếu tích có một thừa số chẵn.