Những câu hỏi liên quan
Phan Khánh Ly
Xem chi tiết
Phan Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
29 tháng 12 2019 lúc 8:30

636 số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hoàng hải
Xem chi tiết
thánh troll game
10 tháng 4 2018 lúc 15:01

624. thánh troll game lấy 625 - 1 = 624

Bình luận (0)
123
5 tháng 6 2019 lúc 13:38

625 ở đâu hả thánh troll game ơi

Bình luận (0)
123
5 tháng 6 2019 lúc 13:39

trần hoàng hải đừng chép theo nhé

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 14:42

Phương pháp giải:

a) Đếm xuôi rồi điền các ngày còn thiếu trong tháng vào tờ lịch.

b) Xem tờ lịch rồi điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống.

c) Khoanh tròn vào các ngày trên tờ lịch.

Lời giải chi tiết:

a)

Bài 77: Thực hành xem lịch | Vở bài tập Toán lớp 2

b)

- Tháng 4 có 4 ngày thứ bảy. Đó là các ngày: 3, 10, 17, 24.

- Thứ năm tuần này là ngày 22 tháng 4. Thứ năm tuần trước là ngày 15 tháng 4. Thứ năm tuần sau là ngày 29 tháng 4.

- Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 6.

c)

Bài 77: Thực hành xem lịch | Vở bài tập Toán lớp 2

Bình luận (0)
Cự Giải Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lưu Phương Thảo
10 tháng 1 2016 lúc 19:20

​Năm thường có 365 ngày.

​Năm nhuận có 366 ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
10 tháng 1 2016 lúc 20:17

Năm thường có 356 ngày

Năm nhuộn có 366 ngày

Bình luận (0)
Thân Đức Tùng
Xem chi tiết
♉Lê Trọng Nghĩa♉
27 tháng 5 2021 lúc 14:03

Năm thương là 365 ngày 

Năm nhuận là 366 ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
27 tháng 5 2021 lúc 14:33

Năm ko nhuận ( năm đó ko chia hết cho 4 ) có 365 ngày

Năm nhuận ( năm đó chia hết cho 4 ) có 366 ngày

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 1 2021 lúc 14:04

- Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch).

- Vì năm nào cũng sẽ bị dư 0,25 ngày, nên người ta sẽ gộp bốn phần dư này lại thành một phần, tức là sẽ sinh ra một ngày vào năm thứ 4. Vì thế cứ 4 năm chúng ta sẽ có một năm 366 ngày, trong khi 3 năm kia là 365 ngày. 

Bình luận (2)
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 1 2021 lúc 14:10

- Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

- 1 năm có 365 ngày 6 giờ, cứ 1 năm ta lại dư ra 6 giờ, vậy 4 năm dư ra 24 giờ (1 ngày) vậy 4 năm có 1 năm nhuận là năm đó có thêm 1 ngày. Vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày.

Bình luận (0)
Luna đáng iu không quạu...
28 tháng 1 2021 lúc 15:05

+ Năm dương lịch được tính bằng thời gian trái đất quay quanh mặt trời

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường. 

Còn đối với dư 5 giờ 48 phút 46 giây này thì trong vòng 4 năm, thời gian này cộng lại gần bằng 1 ngày, và ngày đó được cộng vào tháng 2 năm thứ tư. Năm thứ tư này được gọi là năm nhuận, có 366 ngày.

+ Năm âm lịch thì được tính theo chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng

Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. 

+ Bởi vì:

Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày (năm nhuận 29 ngày), thế nên tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày là do vậy.

 

Bình luận (0)
Hhhhha
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
24 tháng 1 lúc 9:10

def kiem_tra_so_ngay(thang):
    if thang in [1, 3, 5, 7, 8, 10, 12]:
        return 31
    elif thang in [4, 6, 9, 11]:
        return 30
    elif thang == 2:
        return "28 hoặc 29"
    else:
        return "Tháng không hợp lệ"

# Nhập tháng từ người dùng
thang = int(input("Nhập vào một số nguyên là tháng trong năm: "))

# Kiểm tra và xuất ra số ngày tương ứng
so_ngay = kiem_tra_so_ngay(thang)
print(f"Số ngày trong tháng {thang} là: {so_ngay} ngày.")

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2017 lúc 10:45

a) Các tháng có 30 ngày là: Tháng 4, 6, 9, 11

Các tháng có 31 ngày là: Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12

Tháng có 28 (hoặc 29) ngày là Tháng 2

b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.

Nói thêm: Cứ 4 năm liên tiếp thì có 1 năm nhuận. Đó là năm có hai chữ số tận cùng tạo thành một số chia hết cho 4. Ví dụ:

- Năm 2008 là năm nhuận vì số 08 (tức là 8) chia hết cho 4

- Năm 2005 là năm không nhuận vì số 05 (tức là 5) không chia hết cho 4

Bình luận (0)