Tìm câu phủ định và câu trần thuật trong chiếu dời đô
Câu 1: cho biết tác giả của bài "chiếu dời đô", PTBĐ chính, thuộc thể loại? Câu 2: nêu nội dung chính đoạn 1 của bài "chiếu dời đô" Câu 3 nêu nội dung chính đoạn 2 của bài "chiếu dời đô" Câu 4 tìm ra các câu trần thuật trong bài "chiếu dời đô" Câu 5 nêu nội dung ý nghĩa đoạn 1 của bài " Chiếu dời đô" Câu 6: nêu nội dung ý nghĩa đoạn 2 của bài " Chiếu dời đô" Tập Làm Văn Thuyết minh đồ dùng học tập Giúp mình với ạ!
Viết một đoạn văn từ 10 đến 15 dòng có sử dụng ít nhất hai kiểu câu đã học (câu nghi vấn , cầu khiến , phủ định , cảm thán , trần thuật) về vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn trong bài "Chiếu dời đô" Em cần gấp mng giúp em ạ 😭
tìm câu phủ định trong bài chiếu dời đô "huống gì ...đế vương muôn đờ"
Đặt câu phủ định cho bài chiếu dời đô
Tham khảo:
Lý Công Uẩn dời đô vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa
viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về tầm nhìn xa trông rộng của tác giả qua bài chiếu dời đô trong đó sử dụng câu bị động và phủ định (gạch chân ghi rõ)
Viết 1 đoạn văn quy nạp khoảng 10-12 câu để làm sáng tỏ câu chủ đề: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình. Trong đó có 1 câu nghi vấn và 1 câu phủ định
Trong bài CHiếu dời đô của Lí Công Uẩn Có ý kiến cho rằng :“ Chiếu dời đô” là văn bản nghị luận có sự kết hợp giữa lý và tình. Quả thật là không sai vì trong tiền đề lịch sử thì đã có 2 lần triều đại Trung Hoa đã dời đô. Đó là ở nhà Trương và nhà Chu. Dời đô là để mưu nghiệp liwns, xây dựng đất nước phồn thình, lâu năm theo ý dân. Những dẫn chứng trong bài thể hiện đặc điểm tâm lí của con người Trung Đại. Vì thế chúng ta cần phải noi gương tiền nhân. Còn trong tình hình thực tế của đất nước thì nhà Đinh Lê họ dời đô chỉ theo ý của riêng mình mà không bàn bạc, hỏi han nhân dân. Đồng thời thể hiện khinh thường mệnh trời. Dễ đấn triều đình không bền lâu số vận ngắn ngủi. trăm họ hao tốn muôn vật không được phát triển. Còn về Lí và Tình tác giả đã sử dụng câu nói "Trầm rất đau xót về việc đó" khiến người đọc có lòng xao xuyến. Đồng thời còn tăng lên sức thuyết phục cho bài văn. Và lần nữa nó khẳng định việc doeif đô là rất cần thiết. Tác giải định đô ở Thăng Long cũng bởi vì về vị thế địa lí: Ở nơi trung tâm của đất trời, mở ra bốn hướng Nam, bắc, đông, tây. Có núi có sông, đất rộng mà bằng cao mà thoáng. Tránh được nạn lụt lội, chật chội. Còn về vị thế chính trị văn hóa thì đây là nơi có đầu mối giao lưu chốn hội tụ trọng hiếu của bốn phương đất trời. Là mảnh đất hưng thịnh "Muôn vật cũng rất mừng phong phú tốt tươi. Và đồng thời chiếu dời đô ra đời để phản ánh ý chí độc lập Đại Việt tự cường phát triển lớn mạnh của dân tộc. Chiếu dời đô ra đời chứng tỏ triều đình nhà lí đủ sức mạnh để chấm dứt nạn phong kiến cát cử. Thống nhất đất nước, thế và lực của dân tộc ĐV đủ súc mạnh ngang hàng với đất nước phong kiến phương Bắc.. Và định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân ta thu giang sơn về 1 mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập tự cường. Qua đó cho ta thấy khát vọng của một vị vua về một đất nước phồn thịnh lâu dài.
Câu 3: "Chiếu dời đô" có sự kết hợp giữa hai yếu tố lí và tình. Hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi để chứng minh điều đó. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật dùng để kể, tả và bộc lộ cảm xúc.
Viết đoạn văn diễn dịch làm rõ luận điểm: “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ).
Từ vb "Chiếu dời đô",viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách quy nạp có sử dụng câu phủ định vs câu chủ đề:"Thành Đại La là kinh đô bậc nhất của Đế Vương muôn đời".Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán (chú thích rõ)
tham khảo
Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Thật vậy, vua Lý Công Uẩn với tầm nhìn xa trông rộng và tấm lòng yêu nước thương dân của mình từ sớm đã nhận ra mảnh đất của cố đô Hoa Lư không còn phù hợp cho đất nước ta sinh sống và phát triển nữa. Đầu tiên, mảnh đất Đại La là mảnh đất có thế đất đẹp.Trong văn bản Chiếu dời đô, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra kinh thành Đại La là nơi "ở vào trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". Với những chứng cứ vô cùng thuyết phục như vậy, vua Lý Công Uẩn đã chỉ ra được đây chính là mảnh đất dành cho những bậc đế vương vì thế đất đạt đến độ lý tưởng theo phong thủy của nước ta. Thứ hai, kinh thành Đại La là mảnh đất thuận lợi cho trồng trọt, chăn nuôi, lại ít thiên tai. Ngày trước, vào triều đại nhà Đinh Trần, nước ta phải đóng đô ở kinh thành Hoa Lư vì nơi đó núi non hiểm trở, thuận tiện cho việc tấn công và phòng thủ của nước ta trong trận chiến chống giặc ngoại xâm. Ngày nay, nếu như cứ đóng đô ở Hoa Lư thì nhân dân sẽ chẳng thể trồng trọt và canh tác nông nghiệp được. Chính vì vậy, mảnh đất Hoa Lư đất cao mà rộng bằng phẳng, màu mỡ thì sẽ thuận lợi cho nông nghiệp và trồng trọt, tránh được ngập lụt làm khổ nhân dân. Bên cạnh đó, khung cnarh thiên nhiên của Đại La cũng rất tốt tươi và phong phú. Chính vì vậy, nhà vua đã kết luận đây chính là thắng địa của đất nước, là nơi hội tụ trọng yếu của 4 phương đất nước. Chao ôi, quả là một vị vua anh minh sáng suốt làm sao! Tóm lại, kinh thành Đại La chính là kinh thành bậc nhất của đế vương muôn đời