Những câu hỏi liên quan
đỗ hồng an
Xem chi tiết
Chuu
16 tháng 4 2022 lúc 12:47

D

B

Bình luận (0)
băng
16 tháng 4 2022 lúc 12:48

B nha

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
16 tháng 4 2022 lúc 13:21

D-B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2019 lúc 15:58

Đáp án C
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 544 đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân

Bình luận (0)
Mary@
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
18 tháng 3 2023 lúc 19:27

Kháng chiến chống quân nhà Tần xâm lược.

Bình luận (0)
Thái Trần Nhã Hân
18 tháng 3 2023 lúc 19:36

nhà Tần nhé bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Quang Minh
Xem chi tiết
Tâm Dương
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
22 tháng 1 2021 lúc 11:21
Thời gianSự kiện
1418

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

- Quân Minh tấn công, nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh.

1421Quân Minh càn quét, nghĩa quân Lê Lợi lại phải rút lên núi Chí Linh.
1423Lê Lợi tạm hòa.
1424

Nghĩa quân giải phóng Nghệ An.

1425 Nghĩa quân giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
1426Nghĩa quân tiến quân ra Bắc.
Cuối năm 1426Nghĩa quân giành chiến thắng trận Tốt Động - Chúc Động.
10/1427Nghĩa quân giành chiến thắng trận Chi Lăng - Xương Giang.
1428Toán quân cuối cùng rút khỏi nước ta -> đất nước sạch bóng quân thù.
Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
3 tháng 4 2016 lúc 10:10

khởi nghĩa thắng lợi

544:Lý Bí lên ngôi hoàng đế 

đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức

Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội)

Lập triều đình 2 ban

Ban văn:Tinh Thiều

Ban Võ:Phạm Tu

ý nghĩa:sự ra đời của nước Vạn Xuân thể hiện dân tộc ta vẫn giữ vẫn tiếng nói của tổ tiên, sánh bằng với các nước khác.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần An Thanh
1 tháng 4 2016 lúc 20:20

 Sau khi đánh bại quân Lương, năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) 
Đặt tên nước là Vạn Xuân , dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức
- Thành lập triều đình với hai ban Văn và võ.

Ý nghĩa : Với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân Sau 50 năm đấu tranh liên tục, một quốc gia độc lập tự chủ ra đời, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta

Bình luận (0)
Lê Thế Dũng
1 tháng 4 2016 lúc 20:20

gôgle

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
21 tháng 3 2016 lúc 21:03

 Khởi nghĩa Lí Bí:

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

Việc thành lập nước vạn Xuân có ý nghĩa là thể hiện lòng mong muốn sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.

 

Bình luận (0)
Nữ hoàng mặt trăng
2 tháng 5 2017 lúc 21:33

a. nguyên nhân

chính sách cai trị tàn bạo bóc lột của nhà Lương

b. diễn biến

-năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Chưa dầy 3 tháng ta đã chiếm đc hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về TQ.

-tháng 4-542 , nhà Lương kéo từ Quảng Châu sang đàn áp, nghĩa quân đánh bại.

-Đầu năm 543 nhà Lương kéo quân sang lần 2, ta chủ động đánh chúng ở Hợp Phố, quân Lương đại bại .

-Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.

c Ý nghĩa :

đánh tan quân xâm lược và giành lại độc lập cho dân tộc

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
16 tháng 10 2017 lúc 16:46

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
Ý nghĩa việc thành lập nhà nước Vạn Xuân :

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã lâkt đổ ách thống trị của nhà Lương đưa đến sự ra dời của nhà nước độc lập đầu tiên là Vạn Xuân sau hơn 500 năm đấu tranh của dân tộc ta.

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.

- Sự tồn tại của nhà nước Vạn Xuân trong hơn nửa thế kỉ là sự cổ vũ to lớn đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở các thế kỉ sau đó.



Bình luận (0)
Ngọk Hân
Xem chi tiết
heliooo
6 tháng 5 2021 lúc 17:23

Câu hỏi là: việc Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì phải không? :3

- Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của ông và nhân dân 1 cuộc sống yên vui, hạnh phúc, ấm no như 1 vạn mùa xuân.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (1)
Diệp Tuý Phụng
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 17:41

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 17:42

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

*Ý nghĩa:

-Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.-Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)