chọn 4 điểm bất kì trong 9 điểm của đường tròn euler và chứng minh nội tiếp
làm giùm mình tầm 5 hình hay ít hơn cũng đc
mình chỉ mới học cm nội tiếp là cách đều vs 2 góc đối = 180 thôi nên cái bạn đừng làm kiểu khác
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC).Chác đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H
1.CM : BFHD nội tiếp suy ra góc AHC =180-góc ABC
2 :Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC,và N là điểm đối xứng với M qua AC.CHỨng minh AHCN nội tiếp
3 : Gọi I là giao điểm của AM và HC,J là giao điểm của AC và HN.CHứng minh góc AJI=góc ANC 4:CM : OA vuông góc IJ
cho tam gics ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB<AC). Các đường cao AD và CF của tam gics ABC cắt nhau tại H.
a) chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra góc AHC= 180-ABC
b) gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp
c) gọi I là giao điểm của AM và HC: J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh góc AJI= ANC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a. Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra góc AHC = 180o - ABC.
b. Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.
c. Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh góc AJI = ANC.
d. Chứng minh rằng: OA vuông góc với IJ.
a) Bốn điểm A,B, H, E cùng nằm trên đờng tròn tâm N và HE// CD.
ABHE nội tiếp ⇒ EHCˆ=BAEˆ
mà BCDˆ=BAEˆ
⇒ EHCˆ=BCDˆ
⇒HE//CD
b) M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF.
Hướng giải
Cần phải cm HM=ME=MF
Nhận thấy NH=NE
⇒ NM là đường trung trực của HE
⇒ cần chứng minh NM vuông góc với HE
mà NM // AC (đường trung bình)
AC vuông góc với CD (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
lại có CD // HE (cm trên)
Tới đây bài toán được giải quyết.
CM HM =HF cũng tương tự
Cm HF//BD
Gọi L là trung điểm AC
LM là đường trung bình tam giác ABC
....
cm tương tự như trên sẽ có MH = MF =ME
⇒ dpcm
MẤY BẠN VẼ GIÚP MÌNH CÁI HÌNH VS, VẼ XONG RỒI THÌ GIẢI RA LUÔN GIÚP MÌNH NHÉ, CẢM ƠN MẤY BẠN
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). M là điểm bất kì trên BC. Vẽ đường tròn (O') qua M và tiếp xúc AB tại B. Vẽ đường tròn (O") qua M và tiếp xúc AC tại C. (O') và (O") cắt nhau tại điểm thứ 2 là D.
a) Chứng minh D thuộc (O)
b) DM cắt (O) tại E. Chứng minh AE//CB
c) CHo tam giác ABC đều, tìm AB
d) Chứng minh DM là phân giác góc BDC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB< AC).Các đường cao AD và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp
b) Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn tâm O (M khác B,C) và N là điểm đối xứng của M qua BC .chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp
c) Gọi I là giao điểm của AM và CH; J là giao điểm của AC và HN. Chứng minh góc AJI = góc ANC
d) Chứng minh rằng OA vuông góc với IJ
Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) (AB < AC). Kẻ
DMI C (M e BC, M và O năm khác phía đối với BC). Kẻ dây BE // MC. Chứng minh ME vuông góc CO.
Lưu ý: mình chỉ vừa mới học đến góc ở tâm, nên vui lòng không sử dụng những cách giải cao hơn bài góc ở tâm (VD: góc nội tiếp,...)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng (d) không qua O, cắt đường tròn (O) tại 2 điểm A, B. Lấy điểm M bất kì trên tia đối của tia BA, qua M kẻ hai tiếp tuyến MC, MD với đường tròn (C, D là tiếp điểm)
1. Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
2. Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh HM là phân giác của góc CHD
Cho (O ;R) từ điểm A nằm ngoài (O)vẽ hai tiếp tuyến AB AC và các tiếp tuyến AMN a) Chứng minh AM.AN = AB^2 b) Vẽ đường kính BD chứng minh CD//OA C) cho MN = 8 cm ; R = 5cm . Tính khoảng cách từ O đến dây MN D) BC cắt OA tại H, c/m AH.AD=AM.AN E) c/m tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn .Xác định tâm I và bán kính của đường tròn đó Câu a , b, c , d mình làm rồi mình chỉ cần câu e thôi ai biết chỉ mình vs thanks
Vì \(\widehat{ABO}\)là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AB và dây cung BD ( đường kính AB )
\(\Rightarrow\widehat{ABO}=\frac{1}{2}.\widehat{BOD}=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
Chứng mình ương tự với \(\widehat{ACO}\), suy ra \(\widehat{ACO}=90^o\)
Xét tứ giác ABOC có :
Góc ABO và góc ACO là hai góc đối
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)
=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ( theo tính chất tổng hai góc đối bằng 180 độ ... )
Gọi I là trung điểm của AB
Có tam giác ABO vuông tại B, trung tuyến là BI
=> BI = 1/2.AO=AI=IO (1)
Tam giác ACO vuông tại C, có trung tuyến là CI
=> CI=1/2.AO=AI=IO (2)
Từ (1) và (2) => BI = AI = IO = IC
=> I cách đều 4 đỉnh tứ giác ABOC
=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC , có bán kinh R= 1/2.AO
Cho 99 điểm trên mặt phăng trong đó có 2 điểm A và B cách nhau 3 cm. Mỗi nhóm 3 điểm bất kì của các điểm bất kì đã cho bao giờ cũng có thể chọn ra 2 điểm có khoản cách nhỏ hơn 1cm. Vẽ đường tròn (A ; 1cm) và (B ; 1 cm). Chứng tỏ rằng trong hai đường tròn chứa ít nhất là 50 điểm trong số các điểm đã cho.