Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là:
A. Vùng Bắc Bộ
B. Vùng Nam Bộ
C. Vùng Bắc Bộ và Trung Bộ
D. Vùng Bắc Bộ và Nam Bộ
5. Đứng đầu các bộ là:
Câu 3: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Nam Bộ
D. Vùng biển Trung Bộ
Câu 4: Tây Bắc có những đồng bằng nhỏ hẹp, trù phú:
A. Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ.
B. Mường Lát, Than Uyên, Nghĩa Lộ.
C. Mường Thanh, Mộc Châu, Than Uyên.
D. Mường Lò, Mường Thanh, Mường Kim.
Câu 5: Nước ta có những đồng bằng lớn nào?
A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Thanh-Nghệ-Tỉnh.
B. Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh và đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
Câu 2. Người đứng đầu liên minh 15 bộ là ai?
A. Thục Phán. | B. Lạc tướng. | C. Hùng Vương. | D. Bồ chính. |
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | B. Phong Khê( Hà Nội ngày nay). |
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay). |
Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
Câu 2. Người đứng đầu liên minh 15 bộ là ai?
A. Thục Phán. | B. Lạc tướng. | C. Hùng Vương. | D. Bồ chính. |
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | B. Phong Khê( Hà Nội ngày nay). |
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay) |
Nhà nước Chăm - pa ra đời ở đâu:
A. Trung và Nam Trung Bộ
B. Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Bắc Bộ
Câu 7. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển thuộc khu vực nào sau đây?
A. Vùng biển Bắc Bộ. C. Vùng biển Nam Bộ. | B. Vùng biển Trung Bộ. D. Vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. |
Đáp án đúng là D. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ do ảnh hưởng của đới gió muson. Thiên tai như nứt động đất và sạt lở đất cũng là một nguyên nhân góp phần vào hiện tượng thu hẹp thềm lục địa ở các khu vực này.
1/ So sánh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó?
2/ So sánh sự giống và khác nhau của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ và vùng khí hậu Nam Trung Bộ? Giải thích tại sao vùng khí hậu Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất so với các vùng khác của nước ta?
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Câu 74. (TH) Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc:
A. Bắc Bộ
B. Nam Bộ
C. Trung Bộ
D. Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? *
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Địa hình đồi núi badan tập trung nhiều ở vùng nào trong các vùng sau đây
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Tây Bắc- Bắc Bộ
C. Vùng núi Đông Bắc- Bắc Bộ
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam