Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Quang Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Mạc Thị Quý Đông
2 tháng 10 2016 lúc 11:47

Ta có: a+b=c+d

\(\Leftrightarrow a=c+d-b\)

Thay vào : ab+1=cd, ta được:

\(\left(c+d-b\right)b+1=cd\)

\(\Leftrightarrow bc+bd-b^2+1-cd=0\)

\(\Leftrightarrow\left(bc-b^2\right)+\left(bd-cd\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-b\left(b-c\right)+d\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(d-b\right)=-1\)

Vì b,c,d là số nguyên nên suy ra: b-c=b-d=1 hoặc b-c=b-d=-1

Vậy: c=d

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 4:19

Nếu trong 4 điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng thì ABCD tạo thành tứ giác. 

Thêm điều kiện A B →   =   D C → chứng tỏ hai cạnh AB, CD song song và bằng nhau.

Vậy ABCD là hình bình hành.

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2018 lúc 7:23

Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2018 lúc 17:21

Với hai phân thức Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8,ta tìm được hai phân thức cùng mẫu Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 , và thỏa mãn điều kiện :

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8.

Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó với cùng một đa thức M ≠ 0 bất kỳ, ta có hai phân thức mới cùng mẫu Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 và lần lượt bằng hai phân thức Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8.

Đặt B.D.M = E, A.D.M = A', C.B.M = C' ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì có vô số đa thức M  ≠ 0 nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng hai phân thức đã cho.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2017 lúc 12:49

Đáp án B

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 15:16

Gợi ý: Giả sử \(c\le d\)

Ta có: \(0< a+b\le18\)

\(\Leftrightarrow0< cd\le18\)

\(\Rightarrow c^2\le cd\le18\)

\(\Rightarrow0< c\le4\)

Thế c = 1 vào ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b=d\\1+d=ab\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1+a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(a-1,b-1\right)=\left(1,2;2,1\right)\)

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(2,3;3,2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=4\\d=2\end{cases}\left(l\right)}\)

Tương tự các trường hợp còn lại

An Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Trịnh Phan Hoàng Anh
16 tháng 4 2019 lúc 19:56

Do ab¯,ad¯ là các số nguyên tố nên b và d là các số lẻ khác 5 (1)

từ (gt) db¯+c=b^2+ d (2)

=> 10d+b+c=b^2 + d
=> 9d+c=b^2−b=b(b−1)
VT lớn hơn hoặc bằng 9 nên từ VP => b>3 mà b lẻ khác 5 nên b chỉ có thể bằng 7 hoặc 9

+Với b = 7 thì 9d+c=42 => 3<d<5 trái với (1)

+Với b= 9 thì 9d +c= 72 => 7<hoac = d<hoac=8, mà d lẻ nên d = 7

Thay vào (2) ta đc c = 9

Do a9¯, a7¯ cùng nguyên tố nên a chỉ có thể nhận các giá trị tương ứng 1,2,5,7,8 hoặc 1,3,4,6,9 

=> a = 1 và abcd¯ = 1997, thử lại thấy thỏa mãn

Lê như gia vũ
30 tháng 1 lúc 19:25

Do ab¯,ad¯ là các số nguyên tố nên b và d là các số lẻ khác 5 (1)

từ (gt) db¯+c=b^2+ d (2)

=> 10d+b+c=b^2 + d
=> 9d+c=b^2−b=b(b−1)
VT lớn hơn hoặc bằng 9 nên từ VP => b>3 mà b lẻ khác 5 nên b chỉ có thể bằng 7 hoặc 9

+Với b = 7 thì 9d+c=42 => 3<d<5 trái với (1)

+Với b= 9 thì 9d +c= 72 => 7<hoac = d<hoac=8, mà d lẻ nên d = 7

Thay vào (2) ta đc c = 9

Do a9¯, a7¯ cùng nguyên tố nên a chỉ có thể nhận các giá trị tương ứng 1,2,5,7,8 hoặc 1,3,4,6,9 

=> a = 1 và abcd¯ = 1997, thử lại thấy thỏa mãn