Những câu hỏi liên quan
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Đông Phí Mạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:13

a) Ta có \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\)

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có:

DC = AC (gt)

CB = CE (gt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DCB=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DB=AE\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta DCB=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MEC}\)

Do DB = AE nên ME = NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME = NB (cmt)

CE = CB (gt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\Rightarrow CM=CN;\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Suy ra \(\widehat{MCE}+\widehat{ECN}=\widehat{NCB}+\widehat{ECN}=\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MCN}=60^o\)

Xét tam giác CMN có CM = CN nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{MCN}=60^o\) nên CMN là tam giác đều.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:14

Hình vẽ

Bình luận (0)
Linh Linh
20 tháng 4 2019 lúc 14:13

Hình vẽ

Bình luận (0)
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Tú
Xem chi tiết
Daily Yub
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Trần Anh
7 tháng 8 2017 lúc 9:02

A C B D E M N P

1) 

- Xét tam giác EDC có : 

+ PE = PD (GT)

+ NE = NC (GT)

=>  PN là đường trung bình của tam giác EDC => \(PN=\frac{1}{2}CD\)  (1)

-Xét tam giác EAC có: 

+ NE = NC (GT )

+ ME = MA (GT )

=> NM là đường trung bình của tam giác EAC => \(MN=\frac{1}{2}AC\)  (2)

- Xét tam giác EAD có : 

+ ME = MA (GT)

+ PE =PD (GT )

=> MP là đường trung bình của tam giác EAD => \(MP=\frac{1}{2}AD\)  (3) 

-Từ 1 , 2 , 3 và AD = DC = CA (GT)

=> PN = NM = MP hay tam giác MNP đều

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 8 2017 lúc 13:30

A B C D E M N P K

1) Vì P là trung điểm của DE ; N là trung điểm của EC => PN là đường trung bình của tam giác EDC

=> \(PN=\frac{1}{2}DC\)(1)

Vì M là trung điểm của AE ; N là trung điểm của EC => MN là đường trung bình của tam giác AEC

=> \(MN=\frac{1}{2}AC\) (2)

Vì P là trung điểm của DE ; M là trung điểm của AE => PM là đường trung bình của tam giác ADE

=> \(PM=\frac{1}{2}AD\)(3)

Mà \(\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}AC\) Nên từ (1) ; (2) \(\Rightarrow MN=NP=MP\) Hay tam MNP đều (đpcm)

2) Đang nghĩ

Bình luận (0)
laithithuylinh
Xem chi tiết