Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Đông Phí Mạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:13

a) Ta có \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\)

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có:

DC = AC (gt)

CB = CE (gt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DCB=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DB=AE\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta DCB=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MEC}\)

Do DB = AE nên ME = NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME = NB (cmt)

CE = CB (gt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\Rightarrow CM=CN;\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Suy ra \(\widehat{MCE}+\widehat{ECN}=\widehat{NCB}+\widehat{ECN}=\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MCN}=60^o\)

Xét tam giác CMN có CM = CN nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{MCN}=60^o\) nên CMN là tam giác đều.

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:14

Hình vẽ

Bình luận (0)
Linh Linh
20 tháng 4 2019 lúc 14:13

Hình vẽ

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
Frog23
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
5 tháng 3 2020 lúc 21:08

a) Ta có: \(\widehat{ACD}=60^0\)( tính chất tam giác đều )

\(\widehat{ACE}=\widehat{ACD}+\widehat{DCE}\)

=> \(\widehat{ACE}=60^0+\widehat{DCE}\)

\(\widehat{BCE}=60^0\)( tính chất tam giác đều )

\(\widehat{DCB}=\widehat{DCE}+\widehat{BCE}=60^0+\widehat{DCE}\)

Do đó: \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}=60^0+\widehat{DCE}\)

Xét \(\Delta ACE\)và \(\Delta DCB\)có:

\(AC=DC\)( tính chất tam giác đều )

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

\(CE=CB\)( tính chất tam giác đều )

=> \(\Delta ACE=\Delta DCB\left(c.g.c\right)\)

=> AE = BD ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì M là trung điểm của AE

=> AM = ME = 1/2 . AE ( 1 )

Vì N là trung điểm của BD

=> BD = DN = 1/2 . BD ( 2 )

AE = BD ( 3 )

Từ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 )  => ME = BN

Xét \(\Delta CME\)và \(\Delta CNB\)có:

\(ME=BN\left(cmt\right)\)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\left(cmt\right)\)

CE = CB ( tính chất tam giác đều )

=> \(\Delta CME=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\left(cmt\right)\)

=> MC = CN ( 4 )

và \(\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Ta có: \(\widehat{MCN}=\widehat{MCE}+\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

=> \(\widehat{MCN}=\widehat{NCB}+\widehat{NCE}=\widehat{BCE}\)

mà \(\widehat{BCE}=60^0\)( tính chất tam giác đều )

=> \(\widehat{MCN}=60^0\)( 5 )

Từ ( 4 ) và ( 5 ) => tam giác MNC là tam giác đều ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Frog23
5 tháng 3 2020 lúc 21:09

Cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Tú
Xem chi tiết
buiminh
Xem chi tiết
Khúc Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Trần Bảo Anh
17 tháng 1 2016 lúc 9:05

sau khi đọc lời giải, nếu thấy đúng thì chúng ta kết bạn, okey?

1) TA XÉT T/G AEC VÀ T/G DBC CÓ:  DC=CA (VÌ T/G ADC ĐỀU)

                                                       GÓC ACE=  GÓC DCB (CÙNG KỀ BÙ VS 1  GÓC = 60 ĐỘ)

                                                       CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G AEC= T/G DBC (C-G-C)

=> BD=AE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> ĐPCM

2) TA THẤY T/G AEC= T/G DBC 

=> GÓC AEC=  GÓC DBC (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

HAY  GÓC MEC=  GÓC NBC (VÌ N THUỘC DB, M THUỘC AE)

LẠI CÓ: AE= BD (K/Q CÂU 1)

=> 1/2 AE= 1/2 BD

=> ME= NB

XÉT T/G CME VÀ T/G CNB CÓ:  ME=NB (CMT)

                                                  GÓC MEC=  GÓC NBC (CMT)

                                                  CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G CME= T/G CNB (C-G-C)

=> ĐPCM

3) TA CÓ T/G CME= T/G CNB (K/Q CÂU 2)

=> CN= CM (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG) => T/G MNC CÂN Ở C (1)

=> GÓC MCE= GÓC NCB (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ GÓC MCE= GÓC MCN + GÓC NCE

      GÓC NCB= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN + GÓC NCE= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN= GÓC ECB

=>  GÓC MCN= 60 ĐỘ (VÌ  GÓC ECB= 60 ĐỘ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) => T/G MNC LÀ T/G ĐỀU

=> ĐPCM

 

 

 

                                                        

Bình luận (0)
pham gia khanh
11 tháng 7 2016 lúc 15:14

wwwws

Bình luận (0)
Yubi Phạm
26 tháng 7 2016 lúc 16:49

NCE là 1 đoạn thẳng mà

Bình luận (0)