giải thích vì sao phần lớn diện tích lục địa ô- xtraay-li-a là hoang mạc
phân tích đặc điểm tự nhiên châu đại dương? giải thích vì sao phần lớn diện tích cực địa ô-xtrây-li-a là hoang mạc ?
( trả lời đúng)
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc
Tham khảo
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc
Tham khảo
Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :
- Vị trí : Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.
- Địa hình : Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.
- Khí hậu :
+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn 600 loài).
Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :
- Do lục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
Vì vậy nên lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc
ĐỊA LÍ 7
Trình bày đặc điểm tự nhiên của các nc Châu Đại Dương? Giải Thích vì sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-lia là hoang mạc?
^_^
Cho biết đặc điểm kinh tế và đặc điểm khí hậu của châu Đại Dương. Giải thích vì sao phần lớn lục địa ô-xtray-li-a là hoang mạc Nêu đặc điểm địa hình của o- xtray- li- a
đặc điểm khí hậu:-Phần lớn các đảo,quần đảo có khí hậu nóng ẩm,điều hòa
-Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đồi theo hướng gió và hướng núi
đặc điểm kinh tế:-Phát triển ko đều giữa các nước
-Ootxtraylia và Niu đilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển
-Các quần đảo còn lại là những nước còn đang phát triển
*Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ australia năm ftrong khu vực áp cao chí tuyến ,ko khí ổn định khó gây mưa
-Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam,chắn gió ẩm từ các vùng phía đông thổi vào australia gây mưa nhiều ở vùng núi phía biển,sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn
-Ảnh hưởng của dòng biển lạnh làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít
*Địa hình có thẻ chia làm 3 khu vực
+Phái tây -Cao nguyên Tay australia
-Độ cao trung bình dưới 500m
-Bề mặt tương đối phẳng,xen các dãy núi thấp
+Ở giữa-Đồng bằng trung tâm
-Độ cao trung bình dưới 200m
-Địa hình thấp,bằng phẳng và hơi có dạng bồn địa
-Có 1 số sông và hồ
TICK dùm
1,Hãy CM sự đa dạng về ngôn ngữ VH và tôn giáo ở Châu Âu?
2,Giải thích tại sao lục địa Ô-xtra-li-a có biển bao bọc xung quanh, nhưng phần lớn diện tích là hoang mạc?
Câu 1: Giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Australia là hoang mạc?
TK-- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Giải thích tại sao lục địa Australia lại có khí hậu khô hạn ? Hoang mạc và bán hoang mạc lại chiếm phần lớn diện tích ?
*Do lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.
*
- Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
- Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có hoang mạc và bán hoang mạc vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ nắm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định, khó gây ra mưa.
+ Phía Đông lục địa Ô-xtrây-li-a có dãy Trường Sơn chạy sát biển từ Bắc xuống Nam, chắn gió từ biển thổi vào, nên phần lớn đất đai phía Tây và vùng trung tâm lục địa mưa ít, khí hậu khô hạn.
+ Phía Tây còn chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a.
=> Tạo điều kiện thuận lợi hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.
Giải thích tại sao lục địa Ô- xtrây- li- a chủ yếu là cảnh quan hoang mạc?
-Có chí tuyến Nam chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô-xtrây-li-a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa .
-Phía Đông có dòng biển nóng Ô-xtrây-li-a nhưng bị dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a cao đồ sộ chặn lại,không thâm nhập được vào đất liền. Còn ở phía Tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a không bị ngăn chặn do phía Tây có những sơn nguyên thấp nên dễ dàng vào được đất liền.
=> Lục địa Ô xtrây lia a chủ yếu là cánh quan hoang mạc
Cảm ơn :)) cho mình hỏi: Giải thích đặc điểm khí hậu châu Nam Cực (í là vì sao có những đặc điểm khí hậu như vậy ấy =)))
giải thích tại sao phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?
- Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtray-li-a có khí hậu khô hạn vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtray-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa
+ Phía Đông có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ Bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía Đông thổi vào lục địa Ô-xtray-li-a gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía Tây bị khô hạn
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtray-li-a làm cho vùng duyên hải phía Tây có lượng mưa ít
+ Vị trí đường chí tuyến Nam cắt qua, ảnh hưởng khối khí khô nóng và khối áp cao.
+ Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển.
+ Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ.
-do ảnh hưởng của dòng chí tuyến nam áp cao hiệt lực
-do bức chăn của địa hình phía đông và dòng biển lạnh tây oxtraylia chạy sát bờ
tại sao phần lớn diện tích lục địa ôxtrâylia là hoang mạc
Phần lớn lục địa Autralia là hoang mạc vì :
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Australia gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Australia làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.