sự khó hiểu của toán học và vô lí của văn học=((( ai giải đ ko
sự khó hiểu của toán học và vô lí của văn học=((( ai giải đ ko
Học toán học ta có thể chứng minh em mình đồng dạng với em hàng xóm, cách tính mái nhà để làm phuho
Học văn giúp cho chúng ta khi thấy giọt nước rơi cũng có thể làm một bài văn nghị luận cảm nhận về nó, khi gặp ai trong dau ta luôn nghĩ sẵn nguyên bài văn tả họ.....
Đơn kiến nghị lên olm
E tên là ....
LINK olm.....
Hnay e đăng lên vì thật khó hiểu khi Hoàng Thị Thu Hà LINK Hoàng Thị Thu Hà - Trang của Hoàng Thị Thu Hà - Học toán với OnlineMath
lại đc trao thưởng và nhận 5GP , thật sự là 1 điều lẽ vô vùng vô lí , mời mọi người xem qua https://olm.vn/?g=page.display.showtrack&id=301717033545&limit=0 thống kê của bn ấy , thật sự là ko có chỗ nào khác biệt , nhưng lu mờ nhất đó chính là BN ẤY TỰ ĐĂNG TỰ TL , mọi người ko tin có thể vào xem những bài bn ấy lm , ( ko có vãn đề j ) nhưng các bn vào cái người mà đã gửi câu hỏi đi ạ ; thật sự ko có 1 hoạt động nào cả , rất chi là vô lí , ý kiến của e -> bn ấy tự đăng tự tl , mong olm xét lọc
mn ơi ai học giỏi toán văn, anh, hóa ko vô kp xong kèm mk dc ko
Bạn ak..mik ns thật nha!+ bây h bọn mik cg lớn r, học càng ngày càng nhiều, thời gian tự học còn chưa có chứ tg đâu mà kèm cho người khác, vs cả bây giờ trên mạng rất nhiều web học tốt đó, tốt nhất bạn nên tự học bạn ạ...
Đó là ý kiến riêng của mik nha!!
oh mk bt r cảm ơn bn đã giới thiệu mk cách học
Bạn có thể vào các trang web tự mình luyện tập, hoặc là bạn có thể tìm bạn của bạn để kèm cho bạn !
Tính chất vật lí ,hóa học của chất :
Các thể cơ bản của chất, sự chuyển thể của chất :
khó quớ ko làm đc
Tham khảo
Tính chất vật lý: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học là tính chất có thể được đo bằng cách thay đổi thành phần hóa học của một chất.
- Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng hoặc ngược lại. - Sự nóng chảy: quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng.- Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. - Sự ngưng tụ: quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
là học sinh ai mà chẳng gặp khó khăn trong học tập.em cũng ko ít gặp khó khăn và thách thức,trở ngại với một bài toán khó hay một bài văn lạ hay một bài thủ công. Nhưng em đã có gắng vượt qua hãy kể lại câu chuyện cho các bạn nghe
Tham khảo!
"Có công mài sắt, có ngày nên kim", từng tiếng được phát ra rõ ràng, rành mạch khi em đang dạy em trai đọc chữ, và khi đọc đến câu tục ngữ này, em lại nhớ về một khoảng thời gian em đã vô cùng cố gắng nỗ lực chăm chỉ để viết chữ đẹp hơn.
Hồi đó em học lớp 1, những ngày đầu tiên đến lớp em vẫn còn bỡ ngỡ bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới, nhưng được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo, em đã thích nghi rất nhanh và cảm thấy vui vẻ. Tuy nhiên, việc học của em không được tốt lắm, bởi chữ viết của em rất xấu, thường bị cô phê bình. Em rất buồn nhưng may mắn được sự giúp đỡ của chị gái cùng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, chữ viết của em đã dần một tốt hơn và còn được dự thi cuộc thi viết chữ đẹp.
Những bài học đầu tiên của lớp 1 chỉ là làm quen, đọc số và các nét, em đã học rất tốt cho đến khi cô yêu cầu viết vào vở, rồi rèn từng nét một. Các nét chữ của em hồi đó rất xấu, từng nét không được thẳng mà cứ cong cong, run run. Nhìn chữ viết của mình rất xấu, em trở nên chán nản, không rèn luyện thêm, chỉ viết cho hết bài trên lớp và về nhà không chịu rèn. Những nét chữ của em ngày một xấu hơn và không đúng nét. Cô giáo thấy em không có sự tiến bộ nên đã nhắn với bố mẹ, yêu cầu gia đình để ý đến việc học của em hơn. Từ hôm đó trở đi, ngày ngày chị gái em đều bắt em học bài, rèn thật chậm từng nét chữ, chị gái luôn nhắc nhở em "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Những ngày đầu em cảm thấy rất khó khăn, nhưng dần dần em thấy mình tiến bộ hơn một chút. Chị gái luôn tận tâm chỉ từng nét, và việc rèn chữ đã trở thành một thói quen của em, nhìn thấy chữ của mình đẹp hơn, em đã rất vui mừng. Khoảng thời gian đó, ngoài thời gian rèn chữ trên lớp, về đến nhà, em ngồi ngày vào bàn học và rèn từng chút từng chút một, em đã tự hứa với mình phải đạt được thành tích tốt để cho gia đình tự hào về em. Sự nỗ lực của em đã được đền đáp, chữ của em tiến bộ hơn rất nhiều, đến đầu học kỳ 2, em đã được chọn là thí sinh đi thi đi thi viết chữ đẹp. Em đã chăm chỉ hơn để chuẩn bị cho cuộc thi, tuy nhiên kết quả không được như mong muốn. Em đã tự hứa với mình phải nỗ lực hơn nhiều để đạt được giải, và hai năm sau đó bằng sự quyết tâm vượt bậc, em đã nhận được giải Ba và giải Nhì trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh.
"Có công mài sắt, có ngày nên kim" quả thật là một câu tục ngữ hay về sự chăm chỉ và thành công. Quả đúng vậy, em rất cảm ơn chị gái đã giúp đỡ em và em cũng rất tự hào về bản thân đã nỗ lực rèn luyện, em sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được nhiều kết quả tốt hơn.
Lòng kiên nhẫn là phẩm chất cao đẹp mà chúng ta cần có. Kiên nhẫn có nghĩa là trạng thái thể hiện sự chịu đựng, cố gắng không ngừng, không vội vàng, hấp tấp, không dễ dàng bỏ cuộc. Những người kiên nhẫn thường sẽ điềm đạm, sâu sắc và sẽ đạt được thành công trong cuộc sống. Điều này đã được cha ông ta đúc kết trong những câu ca dao, tục ngữ như "Có công mài sắt, có ngày nên kim", "Kiến tha lâu cũng đầy tủ", "Tích tiểu thành đại, góp gió thành bão". Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ. Song cậu bé năm xưa đã vô cùng nhẫn nại khi không quản khó nhọc tập luyện viết bằng hai chân. Để rồi khi lớn lên, cậu bé ấy đã trở thành nhà giáo ưu tú bao người ngưỡng mộ. Nếu ta bồng bột, nông nổi, mọi sự rồi cũng "xôi hỏng bỏng không". Do đó, trước bất cứ vấn đề gì, chúng ta cũng cần suy nghĩ cẩn trọng và thực hiện nó một cách kiên trì, bền bỉ. Khi ta dễ dàng bỏ cuộc, thành công không bao giờ mỉm cười với chúng ta. Mỗi chúng ta hãy luôn nỗ lực học tập, rèn luyện thật chăm chỉ, lòng kiên nhẫn chính là sức mạnh đưa ta đến vùng trời ước mơ.Em cũng vậy , em đã luôn tìm hiểu và học hỏi những bài ngoài sách để mở rộng kiến thức. Cũng có lúc em có ý định bỏ cuộc nhưng đọng lực học tấp lại thúc đẩy em và giúp em giải được những bài toán khó. Và đó là cậu chuyện của em.
là học sinh ai mà chẳng gặp khó khăn trong học tập.em cũng ko ít gặp khó khăn với một bài toán khó hay một bài văn lạ . Nhưng em đã có gắng vượt qua hãy kể lại câu chuyện cho các bạn nghe
Tham khảo!
"Có công mài sắt, có ngày nên kim", từng tiếng được phát ra rõ ràng, rành mạch khi em đang dạy em trai đọc chữ, và khi đọc đến câu tục ngữ này, em lại nhớ về một khoảng thời gian em đã vô cùng cố gắng nỗ lực chăm chỉ để viết chữ đẹp hơn.
Hồi đó em học lớp 1, những ngày đầu tiên đến lớp em vẫn còn bỡ ngỡ bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới, nhưng được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo, em đã thích nghi rất nhanh và cảm thấy vui vẻ. Tuy nhiên, việc học của em không được tốt lắm, bởi chữ viết của em rất xấu, thường bị cô phê bình. Em rất buồn nhưng may mắn được sự giúp đỡ của chị gái cùng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân, chữ viết của em đã dần một tốt hơn và còn được dự thi cuộc thi viết chữ đẹp.
Những bài học đầu tiên của lớp 1 chỉ là làm quen, đọc số và các nét, em đã học rất tốt cho đến khi cô yêu cầu viết vào vở, rồi rèn từng nét một. Các nét chữ của em hồi đó rất xấu, từng nét không được thẳng mà cứ cong cong, run run. Nhìn chữ viết của mình rất xấu, em trở nên chán nản, không rèn luyện thêm, chỉ viết cho hết bài trên lớp và về nhà không chịu rèn. Những nét chữ của em ngày một xấu hơn và không đúng nét. Cô giáo thấy em không có sự tiến bộ nên đã nhắn với bố mẹ, yêu cầu gia đình để ý đến việc học của em hơn. Từ hôm đó trở đi, ngày ngày chị gái em đều bắt em học bài, rèn thật chậm từng nét chữ, chị gái luôn nhắc nhở em "Có công mài sắt, có ngày nên kim". Những ngày đầu em cảm thấy rất khó khăn, nhưng dần dần em thấy mình tiến bộ hơn một chút. Chị gái luôn tận tâm chỉ từng nét, và việc rèn chữ đã trở thành một thói quen của em, nhìn thấy chữ của mình đẹp hơn, em đã rất vui mừng. Khoảng thời gian đó, ngoài thời gian rèn chữ trên lớp, về đến nhà, em ngồi ngày vào bàn học và rèn từng chút từng chút một, em đã tự hứa với mình phải đạt được thành tích tốt để cho gia đình tự hào về em. Sự nỗ lực của em đã được đền đáp, chữ của em tiến bộ hơn rất nhiều, đến đầu học kỳ 2, em đã được chọn là thí sinh đi thi đi thi viết chữ đẹp. Em đã chăm chỉ hơn để chuẩn bị cho cuộc thi, tuy nhiên kết quả không được như mong muốn. Em đã tự hứa với mình phải nỗ lực hơn nhiều để đạt được giải, và hai năm sau đó bằng sự quyết tâm vượt bậc, em đã nhận được giải Ba và giải Nhì trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp tỉnh.
"Có công mài sắt, có ngày nên kim" quả thật là một câu tục ngữ hay về sự chăm chỉ và thành công. Quả đúng vậy, em rất cảm ơn chị gái đã giúp đỡ em và em cũng rất tự hào về bản thân đã nỗ lực rèn luyện, em sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được nhiều kết quả tốt hơn.
Giải hộ mình tất cả bài tập toán 6 t1 trang 6 và giải rõ ràng cho mình hiểu nhé!
mình mới bắt đầu học lớp 6 nên rất khó hiểu nên thông cảm cho mình nha
ai giải rõ ràng dễ hiểu nhanh nhất thì mình tick cho nhé!
Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được
Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.
Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .
hỏi nt này ai rảnh mà làm bn
ít nhất ghi cái đề chứ
vào sửa nội dung đánh lại cái đề đi bn
Có ai giải đc ko ;333
một lớp có 50 học sinh trong đó có 15 học sinh giỏi toán, 20 học sinh giỏi văn và có 12 học sinh vừa giỏi toán vừa giỏi văn.
a) giáo viên muốn khen thưởng học sinh giỏi (toán hoặc văn). hỏi có bao nhiêu học sinh được khen thưởng.
b)hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp ko giỏi toán và cũng ko giỏi văn.
GIẢI CHI TIẾT HỘ MÌNH NHA.
a) giáo viên khen học sinh giỏi toán hoặc văn là:
15+20+12=47(học sinh)
b) có số học sinh không giỏi toán hoặc văn là:
50-47=3(Học sinh)
Đáp số:a,47 học sinh
b,3 học sinh