Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:34

Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)

Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:35

3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.

Bạch Dương Dễ Thương
26 tháng 6 2018 lúc 10:40

Câu 2:

0 1 -3/4 -1

Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 12:07

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2021\right)}{b\left(b+2021\right)}=\dfrac{ab+2021a}{b\left(b+2021\right)}\\ \dfrac{a+2021}{b+2021}=\dfrac{ab+2021b}{b\left(b+2021\right)}\)

Vì \(b>0\Rightarrow b\left(b+2021\right)>0\)

Nếu \(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2021}{b+2021}\)

Nếu \(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2021}{b+2021}=1\)

Nếu \(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2021}{b+2021}\)

 

 

hatrang
Xem chi tiết

‐ Ta có trên trục số \(2\) điểm \(A\) và \(B\) lần lượt là :\(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\) 

mà trên trục số\(\frac{a}{b}\) nằm bên trái\(\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
‐ Như ta đã biết : Nếu\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Mà kí hiệu\(\frac{a+c}{b+d}\) là \(C\)

Vậy ta luôn có \(C\) nằm giữa \(A,B\)

\(\Rightarrow\) Trên trục số,giữa \(2\) điểm biểu diễn \(2\) số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)
luôn tồn tại \(1\) điểm biểu diễn số hữu tỉ khác \(\left(DPCM\right)\)

NHỚ TK MK NHA

CÁCH 2 NÈ

+) Nếu\(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow2.\frac{a}{b}>\frac{a}{b}+\frac{c}{d}>2.\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa 2 điểm \(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)trên trục số\(\left(1\right)\)

Tương tự:

+)Nếu\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)thì\(\frac{a}{b}< \frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa 2 điểm\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)trên trục số\(\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)trên trục số giữa hai điểm hữu tỉ tùy ý a/b và c/d ( a,b,c, d thuộc z ;b,d khác 0)luôn tồn tại một điểm hữu tỉ khác.

NHỚ TK MK NHA

nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
15 tháng 8 2016 lúc 21:52

Mình làm câu a

\(Để\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) thì a(b+d) < b(a+c) ↔ ab + ad , ab + bc ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(Để\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) thì (a+c).d < (b+d).c ↔ ad + cd < bc + cd ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

nhân chéo thôi

Trần Linh Trang
15 tháng 8 2016 lúc 22:46

3.- Xét a(b+2001)=ab+2001a

        b(a+2001)=ab+2001b

- Ta xét 3 trường hợp sau:

+Nếu a>b =>2001a>2001b

                 =>a(b+2001)>b+(a+2001)

                 =>a/b > a+2001/b+2001

+Nếu a<b =>2001a<2001b

                 =>a(b+2001)<b+(a+2001)

                 =>a/b < a+2001/b+2001

+Nếu a=b =>a/b = a+2001/b+2001

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
27 tháng 6 2017 lúc 22:48

Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm. 

_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.

_xét b nguyên âm

Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương

Phùng Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
21 tháng 6 2017 lúc 14:50

- Ta có trên trục số 2 điểm A và B lần lượt là : \(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\)
mà trên trục số \(\frac{a}{b}\)nằm bên trái \(\frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{d}{c}\)
- Như ta đã biết : Nếu \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)=) \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)
- Mà kí hiệu \(\frac{a+c}{b+d}\)là C
Vậy ta luôn có \(C\)nằm giữa \(A,B\)=) Trên trục số,giữa 2 điểm biểu diễn 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)luôn tồn tại 1 điểm biểu diễn số hữu tỉ khác ( ĐPCM )

ĐÀM LÊ KIỆT
15 tháng 4 2020 lúc 15:47

có ai trả lời hộ mình câu hỏi này ở trong trang cá nhân của mình ko

Khách vãng lai đã xóa
Uriki Kairi
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tùng
Xem chi tiết
luu ngoc anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 8 2015 lúc 23:08

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}

\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}