Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Luyện Viết
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 18:04

4x3+6x2+9x+7=0

<=>4x3+2x2+7x+4x2+2x+7=0

<=>x(4x2+2x+7)+(4x2+2x+7)=0

<=>(x+1)(4x2+2x+7)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+1=0\\4x^2+2x+7=0\left(2\right)\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-1\left(tm\right)\\\left(2\right)\Leftrightarrow4\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{27}{4}>0\end{array}\right.\)

<=>(2) vô nghiệm

Vậy đa thức có 1 nghiệm duy nhất là x=-1

 

 

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Jonathan Galindo
Xem chi tiết
Lê Văn Mạnh
18 tháng 1 2022 lúc 9:38

một đòn bẫy dài một mét .đặt ở đâu để có thể dùng 3600n có thể nâng tảng đá nặng 120kg?

Khách vãng lai đã xóa
cherry moon
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
27 tháng 10 2019 lúc 21:09

a) \(A=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)

\(=\left|x-1\right|+\left|x-3\right|\ge\left|\left(x-1\right)+\left(3-x\right)\right|=2\)

Vậy\(A_{min}=2\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3-x\right)\ge0\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\3-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le3\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-1\le0\\3-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy \(A_{min}=2\Leftrightarrow1\le x\le3\)

Khách vãng lai đã xóa
Nho Dora
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 12:17

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-5x^2+1}{x^2-1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\dfrac{1}{x}-5+\dfrac{1}{x^2}}{1-\dfrac{1}{x^2}}=\dfrac{-5}{1}=-5\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{5x^3\left(2-x^2\right)^3\left(4x^2+1\right)^2}{4x^{13}+x^2-6}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{5\left(\dfrac{2}{x^2}-1\right)^3\left(4+\dfrac{1}{x^2}\right)^2}{4+\dfrac{1}{x^{11}}-\dfrac{6}{x^{13}}}=\dfrac{5.\left(-1\right)^3.4^2}{4}=-20\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{4x-\sqrt{9x^2+x}}{3-x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{4-\sqrt{9+\dfrac{1}{x}}}{\dfrac{3}{x}-1}=\dfrac{4-3}{-1}=-1\)

tôi cô đơn
Xem chi tiết
Trần Bảo Nhi
7 tháng 5 2018 lúc 21:41

cô đơn hả ? kb ko ?

Dương Tấn Tài
7 tháng 5 2018 lúc 21:43

A(x) + B(x) = 2x3 - 6x 

2x- 6x = 0 => x= 0 và x = căn 3 và x = - căn 3

vo phi hung
7 tháng 5 2018 lúc 21:51

A+B= -4x3-7x2+3x-12-2x+2x2+12+5x2 -9x

      =   4x3 -2x3 -7x2+2x2 +5x2 +3x -9x-12+12

      =  (4-2)x3    -(7+2+5)x2        + (3-9)x    + 0

      =      2x    -14x2                  -6x      

      

Ko có tên
Xem chi tiết
Only Roy
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
21 tháng 7 2016 lúc 20:25

Ta có: C(x) =\(x^2-9x+20=x^2-4x-5x+20=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\)

Vậy nghiệm của C(x) là x\(\in\left\{4;5\right\}\)

Ta có: D(x)\(=4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

Vậy D(x) có nghiệm x=-1/2

Ta có: E(x)=\(2\left(x-1\right)-5\left(x-2\right)=2x-2-5x +10\)\(8-3x\)

Vậy E(x) có nghiệm x=8/3

Ta có: F(x)=\(2x^2-5x+2=\left(2x^2-x\right)-\left(4x-2\right)\)\(\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)

Vậy F(x) có nghiệm là x\(\in\left\{\frac{1}{2};2\right\}\)

 

Trần Thu Uyên
21 tháng 7 2016 lúc 20:29

\(C\left(x\right)=x^2-9x+20\)

\(C\left(x\right)=x^2-4x-5x+20\)

\(C\left(x\right)=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\)

=> nghiệm của phương trình là x = 4 hoặc x = 5

\(D\left(x\right)=4x^2+4x+1\)

\(D\left(x\right)=\left(2x+1\right)^2\)

=> nghiệm của phương trình là x = -1/2

\(E\left(x\right)=2\left(x-1\right)-5\left(x-2\right)\)

\(E\left(x\right)=2x-2-5x+10\)

\(E\left(x\right)=-3x-7\)

=> nghiệm của phương trình là x = -7/3

\(F\left(x\right)=2x^2-5x+2\)

\(F\left(x\right)=2x^2-4x-x+2\)

\(F\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\)

=> nghiệm của phương trình là x = 2 hoặc x = 1/2

Vũ Phương Nam
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
29 tháng 8 2018 lúc 22:56

\(A=x^2-4x-x\left(x-4\right)-15\)

\(=x^2-4x-x^2+4x-15=-15\)   =>  đpcm

\(B=5x\left(x^2-x\right)-x^2\left(5x-5\right)-13\)

\(=5x^3-5x^2-5x^3+5x^2-13=-13\)   =>   đpcm

\(C=-3x\left(x-5\right)+3\left(x^2-4x\right)-3x+7\)

\(=-3x^2+15x+3x^2-12x-3x+7=7\)   =>   đpcm

Đường Quỳnh Giang
29 tháng 8 2018 lúc 23:00

\(D=7\left(x^2-5x+3\right)-x\left(7x-35\right)-14\)

\(=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14=7\)  =>   đpcm

\(E=4x\left(x^2-7+2\right)-4\left(x^3-7x+2x-5\right)\)

\(=4x^3-20x-4x^3+20x+20=20\)    =>    đpcm

\(H=x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10x+3x=-10\) =>   đpcm