Những câu hỏi liên quan
Thu Hà
Xem chi tiết
Phương An
12 tháng 5 2016 lúc 18:40

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Tam giác ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90

Tam giác CED vuông tại C có: CED + EDC = 90

mà ADB = EDC (2 góc đối đỉnh)

=> ABD = CED

mà ABD = CBD (BD là tia phân giác của ABC)

=> CED = CBD

=> Tam giác BEC cân tại C

b.

Tam giác ABC vuông tại A có:

BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = EC (tam giác BEC cân tại C)

=> EC > AB

=> DE > DB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

c.

CA là đường cao của tam giác MBC

BD là đường cao của tam giác MBC

=> D là trực tâm của tam giác MBC

=> MD là đường cao của tam giác MBC

hay MD _I_ BC

Chúc bạn học tốtok

 

Bình luận (2)
Như Nguyễn
12 tháng 5 2016 lúc 18:21

Tra trên mạng nhé bạn

Bình luận (0)
Thu Hà
12 tháng 5 2016 lúc 18:26

t mà tra đc thì cần gì hỏi nữa Như Nguyễn

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
A normal person
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:58

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 4:46

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2018 lúc 5:40

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 2:48

Bình luận (0)
Từ Thế Phong
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:58

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Đào Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết