Hoàn thành câu tục ngữ và nêu ra ý nghĩa . “ Nhặt được của rơi …….” “ Học ăn , học nói , học gói, học …..”
nêu nghĩa đen nghĩa bóng cửa từng câu tục ngữ sau đây:
một mặt người bằng mười mặt của
đói cho sạch rách cho thơm
học ăn học nói học gói học mở
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mmojt cây chẳng làm nên non ba cây chụm thành hòn núi cao
tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo
" Ăn trông nồi ngồi trông hướng":
ý nghĩa: Có ý khuyên nhủ chúng ta nên biết điều , biết trước biết sau , làm việc gì cũng nghĩ đến người khác như thế nào.
bài học : từ những chuyện nhỏ nhất như ngồi ăn cơm cùng gia đình, cùng tập thể mình phải biết nhìn mọi người xem thử tất cả đều ăn có đủ chưa, có như mình không.
những tục ngữ sau e tự làm.
Hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ: Học ăn, học nói, học gói, học mở
học ăn học nói học gói học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở,giao tiếp ,cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự ,tế nhị,văn minh.
-học ăn:học những phép lịch sự trong ăn uống.
-học nói:học nói những điều hay lẽ phải
-học gói học cách tiết kiệm,giữ gìn ,không lãng phí
-học mở:học tính rộng lượng bao dung,sẵn sàng giúp đỡ người khác
-học gói , học mở:cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước , cái gì sau,chỉ chung sự khéo léo trong công việc,cách đối nhân xử thế trong cuộc sống hàng ngày
Gỉai thích: Câu tục ngữ nhắc nhở con người ta phải học hỏi nhiều điều trong cuộc sống, xã hội để hoàn thiện bản thân. Học ăn, học nói là cách ăn uống hợp vệ sinh, nói năng lịch sự, rõ ràng, học gói, học mở là thể hiện sự thành thạo, khéo léo.
Câu tục ngữ: “ Ăn vóc // học hay” chỉ có 4 chữ, chia thành 2 vế đối nhau; chữ “vóc” vần với chữ “học”. ‘Vóc” nghĩa là sức vóc, tầm vóc. Người cao lớn, nở nang, là người có tầm vóc. Người khỏe mạnh, cường tráng là người có sức vóc. “Hay” nghĩa là hiểu biết; biết đọc, biết viết, biết điều hay lẽ phải, có văn hóa, có kĩ thuật, biết ngoại ngữ. Câu tục ngữ thật giản dị, dễ hiểu: có ăn mới khỏe, mới lớn, mới có sức vóc mà lao động, mà làm ăn; có học mới hiểu biết, mới nên người. Không ăn, không có mà ăn thì chết đói cũng như không học thì dốt nát, ngu đần, chỉ làm đày tớ cho thiên hạ.
Chúc bạn học tốt~~~
Câu 1) Tại sao nói " cái răng cái tóc là góc con người" ? Từ câu tục ngữ em rút ra bài học j ?
Câu 2) Em hiểu đói, rách, sạch, thơm là j ? Chỉ ra nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
Câu 3) Tại sao nói " học ăn học nói, học gói học mở " ? Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ ?
Giúp mk vs mk đang cần gấp nha !
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Mk làm theo nghĩa hiểu của mk thôi
Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Học ăn , Học nói , Học gói , Học mở ” (không chép mạng) mình cảm ơn
Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?
a. Vị ngữ.
b. Chủ ngữ.
c. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
d. Trạng ngữ.
Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?
a. Chủ ngữ
b. Vị ngữ
c. Trạng ngữ
d. Phụ ngữ
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Câu tục ngữ :Học ăn,học nói,học gói,học mở.Lược bỏ thành phần nào?Khôi phục thành phần rút gọn?
câu tục ngữ : Học ăn , học nói , học gói , học mở.
lược bỏ chủ ngữ
Khôi phục : Mọi người cần học ăn , học nói , học gói , học mở.