hãy nêu các quần thể sinh vật kí sinh và gây bênh ở họng và bộ phận sinh dục của người
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật, vì sao?
2. Hãy kể con đường xâm nhập vào cơ thể sinh vật của sán lá máu, sán bã trầu và dán dây.
3. Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:
+ Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …
+ Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …
Quan sát hình 12.1,2,3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể con người và động vật? Vì sao?
- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?
- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:
+ Có cơ quan giác bám tăng cường.
+ Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.
+ Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.
- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:
+ Ăn chín uống sôi
+ Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ
+ Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ
Giun sán thường kí sinh trong các bộ phận nào trong cơ thể của người và động vật?
Giun sán thường kí sinh trong ruột và dạ dày trong cơ thể của người và động vật.
-- Các loài giun sán thường kí sinh ở các bộ phận giàu chất dinh dưỡng trên cơ thể người và đvật như ruột non, gan, cơ mạch.... để hút chất dinh dưỡng từ vật chủ :)))
Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bênh ở người và cách truyền bệnh ?
tham khảo:
+ Trùng sốt rét:
– Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
– Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
– Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
– Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
– Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
– Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
– Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên “giấc ngủ li bì” ở người bệnh:
– Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
– Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
– Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? vì sao?
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu dinh dưỡng của người và động vật như: ruột non gan, máu bởi vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng tao điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển
Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? vì sao?
Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? Vì sao ?
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho giun dẹp kí sinh phát triển mạnh.
Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng
Giun dẹp thường kí sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng của cơ thể động vật để hút chất dinh dưỡng mà phát triển.
Quan sát hình 12.1, 2, 3 và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao ?
- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò).
2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.