Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thỏconxinh
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
15 tháng 7 2016 lúc 13:47

Giup gium rui cho

JOKER_ Saxuka dang yeu
15 tháng 7 2016 lúc 13:58

Bai nay cung de nhung hoi dai

phan thi phuong anh
Xem chi tiết
luu thien phuc
Xem chi tiết
Tăng Thế Duy
29 tháng 11 2016 lúc 18:37

x+13cượhia hết x+1
suy ra:x+1+12 chia hết x+1
suy ra:12chia hết x+1
mà ƯC(12)={1;2;3;4;6;12}
suy ra:x+1 thuộc{1;2;3;4;6;12}
suy ra:x thuộc{0,1,2,3,5,11}
đây mình ko dùng được ký hiệu,nhưng khi làm bài bạn hãy sử dụng cho đúng ký hiệu toán học nha!
nhớ kik mình đấy

luu thien phuc
29 tháng 11 2016 lúc 18:38

cam on ban nhiu

Lê Như Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
27 tháng 10 2017 lúc 14:30

a = { 30 }

=> 2 = 30

Lê Như Bảo
27 tháng 10 2017 lúc 14:31

ban giai thich ro hon duoc ko

Nguyễn Ngọc Minh Hoài
27 tháng 10 2017 lúc 14:31

120 // a :

a = { 30 }

=> a = 30

Lưu ý : // là chia hết cho 

Nguyen Minh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
5 tháng 11 2017 lúc 7:36

Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.

Nguyen Ngoc Linh Dan
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
22 tháng 2 2017 lúc 12:40

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

Ng. Phương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Nam
14 tháng 1 2022 lúc 20:58

số lớn nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là:9990

số bé nhất có 4 chữ số chia hết cho 2,5,9 là 1080

hiệu 2 số là :

      9990-1080=8910

                Đáp số :8910

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Duy
14 tháng 1 2022 lúc 18:05

cho mình trả lời cho 

Khách vãng lai đã xóa