Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Đức Đạt
Xem chi tiết
Binn
14 tháng 2 2017 lúc 18:26

theo tớ thì : "Bắt dân ta phải học chữ Hán, nói tiếng Hán, phải theo phong tục tập quán, luật pháp của người Hán" nhé

Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Van Toan
20 tháng 2 2023 lúc 20:28

B

Mẫn Nhi
20 tháng 2 2023 lúc 20:29

2. Dưới ách đô hộ của nhà Đường , nước ta có tên gọi là gì ?

A. An Nam đô hộ phủ

B. Giao Châu

C. Giao chỉ

D. Cửu Chân

Nhật Văn
20 tháng 2 2023 lúc 20:29

B. Giao Châu

Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 6 2021 lúc 10:53

Vạn xuân

Hắc Hoàng Thiên Sữa
22 tháng 6 2021 lúc 10:54

Vạn Xuân

Wiliam James Moriarty
22 tháng 6 2021 lúc 10:59

đầu thế kỷ thứ ba nhà Ngô đổi tên nước ta là Vạn Xuân

khang 123
Xem chi tiết
Minh  Đức _HERO TEAM
24 tháng 3 2021 lúc 17:26

Tĩnh Hải Quân

Khách vãng lai đã xóa
Chu Hải Yến 09112008
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
9 tháng 8 2021 lúc 13:21

Dưới thời nhà Ngô cai trị nước Âu Lạc đc gọi là gì Giao châu

Khách vãng lai đã xóa
𝟸𝟿_𝟸𝟷
9 tháng 8 2021 lúc 13:29

Trả lời :

Được gọi là Giao Châu.

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
9 tháng 8 2021 lúc 13:39

Dưới thời nhà Ngô cai trị nước Âu Lạc đc gọi là Giao Châu.

Hc tốt

#Babysosexy:)

Khách vãng lai đã xóa
Diệp Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 9:25

- Nhà nước ta hiện nay có tên gọi là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .

- Tên gọi đó có vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.

- Bản chất của nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Nhà nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Quân
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
30 tháng 3 2022 lúc 15:27

B

Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 15:27

An Nam đô hộ phủ.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 3 2022 lúc 15:27

An Nam đô hộ phủ

Nguyễn Hữu Sang
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 1 2021 lúc 19:58

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

 

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

Trâm Nguyễn Thị Thùy
29 tháng 1 2021 lúc 20:30

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

+Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.

+Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.

+Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.

 => Chính sách này đã bóc lột hết bao sức lực , của cải của người dân Việt Nam . Khiến cho chúng ta cạn kiệt sức lực và tự chịu giao nộp thân mình

#Chucbanhoctot#

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 18:49

Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh

A. loạn 12 sứ quân

B. độc lập thống nhất

C. chia cắt lâu dài

D. ngàn năm Bắc thuộc

Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã quan

B. Xã trưởng

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là

A. Xã trưởng

B. Xã quan

C. tể tướng

D. Đại thần

Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là

A. quan xưởng

B. công trường

C. chiến trường

D. thao trường

Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là

A. thành Nhà Hồ

B. thành Thăng Long

C. thành nhà Mạc

D. thành Hoàng đế

Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?

A. Sự hưng khởi của các đô thị

B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục

C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật

D. Sự phát triển của nông nghiệp

Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?

A. Tể tướng và Đại hành khiển      

B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện

C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật    

D. Viện cơ mật và Quốc sử quán

Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Nhân Tông

C. Lê Hiển Tông

D. Lê Thái Tông

Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển

B. Sự phát triển của thương nghiệp

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Đất nước ổn định, thống nhất