Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn vạn Xuân
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 8:44

2, - Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất :

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{m-1}\ne\dfrac{m-1}{12}\ne\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow m\ne7\)

- Hệ PT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{12-\left(m-1\right)y}{3}\\\left(m-1\right)x+12y=24\end{matrix}\right.\)

- Thay x từ PT ( I) vào PT ( II ) ta được :\(\dfrac{\left(m-1\right)\left(12-my+y\right)}{3}+12y=24\)

\(\Leftrightarrow12m-m^2y+my-12+my-y+36y=72\)

\(\Leftrightarrow y\left(-m^2+2m+35\right)=84-12m\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{84-12m}{-m^2+2m+35}=\dfrac{12\left(7-m\right)}{\left(m+5\right)\left(m-7\right)}=-\dfrac{12}{m+5}\)

- Thay lại y vào PT ( I ) ta được : \(x=\dfrac{12+\dfrac{12\left(m-1\right)}{m+5}}{3}\)

\(=\dfrac{\dfrac{12\left(m+5\right)+12\left(m-1\right)}{m+5}}{3}=\dfrac{12\left(2m+4\right)}{3\left(m+5\right)}=\dfrac{8\left(m+2\right)}{m+5}\)

- Ta có : \(x+y=\dfrac{8\left(m+2\right)}{m+5}-\dfrac{12}{m+5}=\dfrac{8m+16-12}{m+5}=\dfrac{8m+4}{m+5}\)

- Để \(x+y>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8m+4-m-5}{m+5}=\dfrac{7m-1}{m+5}>0\)

- Lập bảng xét dấu :

- Từ bảng xét dấu : - Để x + y > 1 thì :

\(m\in\left(-\infty;-5\right)\cup\left(\dfrac{1}{7};+\infty\right)\backslash\left\{7\right\}\)

Vậy ...

a, - Thay m = 2 lần lượt vào x, y chứa tham số m ta được :

x = \(\dfrac{24}{7};y=\dfrac{12}{7}\)

 

 

 

 

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 11 2021 lúc 18:53

Câu 21So sánh M = 232 và N = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

A. M > N                      B. M < N                    C. M = N                         D. M = N – 1

Câu 22Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B = 4 – 16x2 – 8x

A. 5                         B. -5                               C. 8                                       D.-8  

Câu 23Biểu thức E = x2 – 20x +101 đạt giá trị nhỏ nhất khi

A. x = 9                           B. x = 10                 C. x = 11                              D.x = 12

Câu 24Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là

A. 3xy2                            B. -3x2y                        C. 5xy                                  D. 15xy2

Câu 25Kết quả của phép chia (6xy2 + 4x2y – 2x3) : 2x là

A. 3y2 + 2xy – x2                B. 3y2 + 2xy + x2           C. 3y2 – 2xy – x2                        D. 3y2 + 2xy

Võ Quốc An
Xem chi tiết
Lê Tự Phong
6 tháng 12 2017 lúc 21:44

3C=1+1/3+1/32+........+1/321

3C-C=2C=1+1/3+1/32+........+1/321-(1/3+1+32+1/33+...+1/322)

2C=1-1/322

C=1/2-1/322/2<1/2

Vậy C<1/2

Phạm Bích An Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
13 tháng 7 2019 lúc 21:20

a) Có vẻ đề o đúng lắm . Theo mình o phải là 11/11 mà 1/11

Ta có \(\frac{1}{11}>\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>...>\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

hay \(S>\frac{1}{2}\)

b)Ta có 1998 x 1999 + 3997=(2000-2) x 1999 +3997 = 2000 x 1999 - 2 x 1999 +3997 = 1999 x 2000 -3998 +3997 =1999 x 2000 -1

< 1999 x 2000 +2 

=> 1999 x 2000 +2 / 1998 x 1999 +3997 > 1 hay M>1

Phạm Bích An Ngọc
13 tháng 7 2019 lúc 21:24

Thanks you . Mình sẽ kết bạn với cậu nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2019 lúc 4:38

Ta có

N   =   ( 2   +   1 ) ( 2 2   +   1 ) ( 2 4   +   1 ) ( 2 8   +   1 ) ( 2 16   +   1 )     ( 2 16   +   1 )   =   3 ( 2 2   +   1 ) ( 2 4   +   1 ) ( 2 8   +   1 )     ( 2 16   +   1 )   =   [ ( 2 2   –   1 ) ( 2 2   +   1 ) ] ( 2 4   +   1 ) ( 2 8   +   1 ) ( 2 16   +   1 )     =   ( 2 4   –   1 ) ( 2 4   +   1 ) ( 2 8   +   1 ) ( 2 16   +   1 )     =   ( 2 8   –   1 ) ( 2 8   +   1 ) ( 2 16   +   1 )     =   ( 2 16   -   1 ) ( 2 16   +   1 )   = 2 16 2 − 1 = 2 32 − 1 M à   2 32 − 1 > 2 32 ⇒   N < M

Đáp án cần chọn là: A

Reyka
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 7 2017 lúc 18:01

Ta có ; K = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{45}\)

\(=1+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{90}\)

\(=1+\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+.....+\frac{2}{9.10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1+1-\frac{1}{5}\)(nhân phá ngoặc)

\(=2-\frac{1}{5}\)< 2 

Vậy K = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{45}\)< 2