Những câu hỏi liên quan
Đức Lê
Xem chi tiết
Đàm Minh
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:09

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Tick mình nha Đàm Minh

Ariana Cabello
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 9 2017 lúc 10:06

a ) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

Vì \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5\) và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) là hai số tự nhiên liên tiếp 

Do đó \(A=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\) tối giản (đpcm)

b ) Xét mẫu \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\)

Ta thấy \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\text{⋮}3\)

Mà \(6\text{⋮}3\) nên \(\left[m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\right]\text{⋮}3\)

Mà a lại là phân số tối giản (theo a) nên \(A\) đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

I - Vy Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 19:37

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn 

Khách vãng lai đã xóa
oreen
Xem chi tiết
Vương Thái Bình
Xem chi tiết
Leo Cat
21 tháng 5 2016 lúc 18:03

a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

thao le
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
25 tháng 10 2017 lúc 18:23

\(0,1\left(73\right)=10.1,\left(73\right)=\frac{1}{10}.\left(1+0,\left(01\right).73\right)=\)\(\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{99}.73\right)=\frac{1}{10}.\left(1+\frac{73}{99}\right)=\)\(\frac{1}{10}.\left(\frac{99}{99}+\frac{73}{99}\right)=\frac{1}{10}.\frac{172}{99}=\frac{172}{990}=\)\(\frac{86}{495}\)

\(1,\left(3\right)=1+0,\left(1\right).3=1+\frac{1}{9}.3=1+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Dấu ''.'' là dấu nhân nhé bạn

Trợ Giúp về Toán
25 tháng 10 2017 lúc 18:47
0,1(73)=0,1737373737373... 1,(3)=1,333333333333....
Nguyễn Nhật Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Ngô Xuân Bảo
16 tháng 7 2016 lúc 19:57

\(3,\left(24\right)=\frac{107}{33}\) nha                                    ^_^

Nguyễn Nhật Quỳnh Chi
Yaden Yuki
16 tháng 7 2016 lúc 19:58

\(3,\left(24\right)=\frac{107}{33}\)

Cold Wind
16 tháng 7 2016 lúc 19:59

\(3,\left(24\right)=3\frac{24}{99}=\frac{107}{33}\)

Lê Nam Phong
Xem chi tiết
vũ đức phúc
18 tháng 12 2016 lúc 21:33

Bạn dùng máy tính bỏ túi mà bấm nha
 

Lê Nam Phong
18 tháng 12 2016 lúc 21:52

Dùng máy tính có lúc ko đc ạ

Bà nội mày
7 tháng 2 2017 lúc 20:58

Dễ lắm dùng máy tính bỏ túi tính ra kết quả rùi nhấn nút S(=)D là được mà