Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
robert lewandoski
2 tháng 5 2015 lúc 11:22

Để m+6/m-1 là số nguyên thì m+6 chia hết cho m-1

Mà m+6=[(m-1)+7] chia hết cho m-1

Nên 7 chia hết cho m-1

=>m-1 thuộc Ư(7)

=>m-1 thuộc {-1;1;-7;7}

Ta xét các trường hợp

m-1=1 =>m=2

m-1=-1 =>m=0

m-1=-7 =>m=-6

m-1=7 =>m=8

Vậy m thuộc {-6;0;2;8}

Cho mình 1 l i k e nha bạn

 

Tiên Susi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2017 lúc 10:04

\(M=\frac{\sqrt{a}+6}{\sqrt{a}+1}=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)+5}{\sqrt{a}+1}=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}+\frac{5}{\sqrt{a}+1}=1+\frac{5}{\sqrt{a}+1}\)

Để \(1+\frac{5}{\sqrt{a}+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{\sqrt{a}+1}\) là số nguyên

=> \(\sqrt{a}+1\) thuộc ước của 5 là - 5; - 1; 1 ; 5

Mà \(\sqrt{a}+1\) > 0 => \(\sqrt{a}+1\) = { 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\sqrt{a}\) = { 0 ; 4 }

=> a = { 0; 16 }

Đỗ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 4 2019 lúc 20:50

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

Trần Tiến Pro ✓
9 tháng 4 2019 lúc 20:51

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

Hi Hi
Xem chi tiết
El Dorado
17 tháng 10 2015 lúc 18:23

Giả sử 4.m2=k , 6.m2=p

Ta có : k chia hết cho 4 , p chia hết cho 6 

Vậy 4.m2,6.mkhông phải là số nguyên tố 

=> không có trị giá trị m

Nguyễn Trọng Lễ
Xem chi tiết