Cho đường tròn tâm O bán kính r, điểm P cố định trên đường tròn, điểm M di chuyển trên đường tròn.
Tìm vị trí điểm M sao cho độ dài PM:
a, Nhỏ nhất b, Lớn nhất
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB cố định. C thuộc OA ( C khác O, A ). M thuộc đường tròn tâm O trên
a) Tìm vị trí của M trên đường tròn để CM lớn nhất và nhỏ nhất
b) Gọi N là 1 điểm thuộc đường tròn ( O, R ) sao cho góc MCN = 90* . Gọi K là trung điểm của MN. CMR: Khi M di chuyển thì KO2 + KC2 có đại lượng không đổi
c) CMR: Khi M di chuyển thì K thuộc 1 đường tròn cố định
Cho BC là dây cung cố định của đường tròn tâm O bán kính R (BC<2R). A là một điểm di chuyển trên cung BC. M là một điểm di chuyển trên day AC sao cho AC = 3AM. Vẽ MNvuông góc với AB 9 N thuộc AB). Xác định vị trí của A để độ dài CN lớn nhất.
Cho đường tròn (O;R) và một điểm P cố định nằm ngoài đường tròn. Điểm M là một điểm di động trên (O). Hãy xác định vị trí của M sao cho độ dài đoạn thẳng PM là:
a. Nhỏ nhất
b. Lớn nhất
Cho đường tròn (O; R) và một điểm P cố định nằm ngoài đường tròn. Điểm M là một điểm di động trên (O). Hãy xác định vị trí của điểm M sao cho độ dài đoạn thẳng PM là:
a) nhỏ nhất b) lớnnhất
Trên đường tròn (O;R) đường kính AB lấy điểm C. Trên tia AC lấy điểm M sao cho C là trung điểm của AM
a) Xác định vị trí của điểm C để AM có độ dài lớn nhất
b) Xác định vị trí của C để AM=2R\(\sqrt{3}\)
c) CMR: Khi C di động trên đường tròn (O) thì điểm M di động trên một đường tròn cố định
a, có AM = 2AC mà để AM lớn nhất
<=> AC lớn nhất
có AC là dây cung của đường tròn (O) đk AB
=> AC =< AB
dấu = xảy ra khi C trùng B
b, AM = 2R.căn 3 mà AM = 2AC
<=> 2AC = 2R.căn 3
<=> AC = R.căn 3
xét tam giác ABC vuông tại C => AC^2 + CB^2 = AB^2
Mà BA = 2R
=> (R.căn 3)^2 + BC^2 = (2R)^2
<=> 3R^2 + BC^2 = 4R^2
<=> BC^2 = R^2
<=> BC = R
vậy lấy điểm C trên (O) sao cho BC = R để AM = 2R.căn 3
c, xét tam giác BAM có BC là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
=> tam giác BAM cân tại B
=> BA = BM mà AB không đổi
=> BM không đổi
=> khi C di động trên (O) thì M di động trên đường tròn (B) cố định
Cho Đường Tròn Tâm (O) Đường Kính BC . Điểm A Chuyển Động Trên Đường Tròn (O) ;(A Khác B Và C ) . Gọi H Là Hình Chiếu Của A Trên BC . Vẽ Đường Tròn Tâm A , Bán Kính AH Cắt Đường Tròn (O) Tại D Và E .
Chứng Minh :
a) Đường Thẳng DE Đi Qua Trung Điểm K Của AH.
b) Xác Định Vị Trí Của Điểm A Để DE Có Độ Dài Lớn Nhất , Tính Độ Dài Lớn Nhất Đó Theo R.
Trên đường tròn (O;R) đường kính lấy C. Trên tia AC lấy M sao cho C là trung điểm của AM.
a. Xác định vị trí C để AM lớn nhất
b. Xác định vị trí C để \(AM=2.R.\sqrt{3}\)
c. CMR : Khi C di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường tròn cố định
Trên đường tròn (O;R) đường kính ab lấy C. Trên tia AC lấy M sao cho C là trung điểm của AM.
a. Xác định vị trí C để AM lớn nhất
b. Xác định vị trí C để AM=2.R.√3
c. CMR : Khi C di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường tròn cố định
Bài 1: Cho dường tròn tâm O đường kính AB; M là một điểm di động trên đường tròn( m khác A và B). Dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với Ab tại H. Từ A và B kể tiếp tuyến BD và AC đến đường tròn tâm M.
a)Xác định vị trí tương đối của đường thẳng CD và đường tròn tâm O.
b) Tìm vị trí của M trên (O) để AC.BD đạt ghía trị lớn nhất.
c).lấy N là điểm cố định trên đường tròn (O); Gọi I là trung điểm của MN; P là hình chiếp của I trên MB; Khi M di chuyển trên (O) thì P chạy trên đường nào