Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Ky Giai
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2022 lúc 5:17

Tham khảo:

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:22

Ta cọ xát đũa thủy tinh với lụa, thanh nhựa với vải. Khi đó, đũa thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước). Tiếp theo, đưa lần lượt đũa thủy tinh và thanh nhựa lại gần ống nhôm. Nếu ống nhôm đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu thanh thủy tinh hút ống nhôm, thanh nhựa đẩy ống nhôm thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu thanh thủy tinh đẩy ống nhôm, thanh nhựa hút ống nhôm thì nó nhiễm điện dương.

Trương Tuấn KIệt
Xem chi tiết

Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lục thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm. Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương chứng tỏ electron từ thanh thuỷ tinh đã bị chuyển sang cho mảnh lụa khiến nó nhiễm điện âm.

Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương 

chúc bạn học tốt

 

xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài

bài 3:

a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.

b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm

chúc bạn học tốt

scotty
4 tháng 2 2021 lúc 20:41

a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện

- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương

  electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm

b) Vì chúng nhiễm điện khác loại

Phạm Tuấn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 2 2020 lúc 10:40

Câu 1:

Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương điện tích của thanh nhựa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu.

Câu 2:

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Vi Đức Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:27

Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lục thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm.Vì các vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau mà thanh thủy tinh sau khi cọ xát bị nhiễm điện có khả năng đẩy thanh nhiệm điện dương nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương chứng tỏ electron từ thanh thuỷ tinh đã bị chuyển sang cho mảnh lụa khiến nó nhiễm điện âm.

\(\Rightarrow\)Lụa nhận electron và thanh thủy tinh cho đi electron.

Vi Đức Minh
Xem chi tiết
ERROR
14 tháng 4 2022 lúc 21:12

khác dấu

nguyen thanh truc dao
15 tháng 4 2022 lúc 11:04

Khác dấu

Trương Quang Đang
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 9:31

Tham khảo: 

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 9:34

Tham khảo ở đây:

https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-vat-ly-lop-7/bai-18-11-trang-40-sach-bai-tap-sbt-vat-li-7-lam-the-nao-de-biet-mot-cai-thuoc-nhua-co-bi-nhiem-dien-khong-va-nhiem.html

Nguyễn Tân Vương
24 tháng 2 2022 lúc 9:58

THAM KHẢO:

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết