nguyenminhduc
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực chính trị đối với nhân dân Âu Lạc? *Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung QuốcBắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quýCử quan lại người Hán tới cai trị Âu LạcĐàn áp các cuộc đấu tranh của người ViệtTrong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì? *Dự trữ lương thựcỞ nơi an toàn, hạn chế di chuyểnCả 3 đáp án trênVệ sinh, dọn dẹp nơi ởNội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mai linh
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 7:41

Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận.

Bình luận (0)
Tryechun🥶
26 tháng 3 2022 lúc 7:41

Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 7:41

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc? Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận... Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, hương liệu, vàng bạc. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

Bình luận (0)
Manjiro_sano
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 13:58

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 13:58

d

Bình luận (0)
lynn
17 tháng 3 2022 lúc 13:59

A

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 2 2022 lúc 19:34

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

 

Bình luận (0)
Dark_Hole
22 tháng 2 2022 lúc 19:36

30C

31C

32D

33A

34C

35C

36C

37A

38B

39C

40D

Chúc em học gioi =)

Bình luận (0)
Minh Hồng
22 tháng 2 2022 lúc 19:39

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.
Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.
B. Địa chủ người Việt.
C. Nông dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
C. Khởi nghĩa Lý Bí.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở
A. vùng cửa sông Bạch Đằng.
B. Phong Châu.
C. vùng cửa sông Tô Lịch.
D. Phong Khê.
Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Bí.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:
“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,
Từng chiêu binh ra sức chống Tàu
Nghệ An chiếm được buổi đầu
Tấm gương tung dũng đời sau còn truyền”
A. Mai Thúc Loan.
B. Lý Nam Đế.
C. Triệu Quang Phục.
D. Phùng Hưng.
Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?
A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.
C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?
A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.
Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) đã
A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.
D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

Bình luận (0)
ĐĂNG HẢI
Xem chi tiết
_chill
20 tháng 3 2022 lúc 16:13

C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 16:13

C

Bình luận (4)
Mỹ Hoà Cao
20 tháng 3 2022 lúc 16:13

C

Bình luận (0)
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

Nhận xét nào sau đây ko đúng khi đánh giá về chính sách cai trijcuar các triều đại phong kiến phương Bắc ?

A. Hà khắc , tàn bạo , thâm độc 

B.Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực . 

C.Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Âu Lạc .

D.Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân .

Bình luận (0)
Sulil
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

C

Bình luận (0)
Edogawa Conan
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

C.Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Âu Lạc 

Bình luận (0)
Lê Nữ Bảo Trâm
Xem chi tiết
Vương Phương Thúy
29 tháng 3 2023 lúc 19:39

Chuyển biến về xã hội

Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.

- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.



 

Bình luận (0)
Men Nguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
4 tháng 3 2022 lúc 15:20

D

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
4 tháng 3 2022 lúc 15:21

D

:v đây là lịch sử mờ

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
4 tháng 3 2022 lúc 15:22

D, đây là lịch sử bn nhé

Bình luận (0)
Mai linh
Xem chi tiết
Long Sơn
26 tháng 3 2022 lúc 7:45

Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

Bình luận (0)
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 7:45

 chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 7:47

Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Huy
Xem chi tiết