Nêu sự đa dạng sinh học ở vùng hoang mạc
Vùng cực, vùng hoang mạc đới nóng, vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng sinh học như thế nào? Vì sao?
Vùng cực (vùng ở cực 2 đầu của trái đất) : Độ đa dạng thấp
- Do : Khí hậu lạnh giá không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết lạnh nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây
Vùng hoang mạc đới nóng : Độ đa dạng thấp, trung bình
- Do : Khí hậu nóng bức vào buổi ngày và lạnh giá vào buổi đêm không thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng khó để phát triển trog điều kiện thời tiết nóng nên rất ít loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, cũng do sợ chênh lệch nhiệt độ cực lớn giữa ngày và đêm nên ít sinh vật tồn tại được ở nơi này ngoài trừ các loài có cấu tạo cơ thể đặc biệt
Vùng nhiệt đới gió mùa : Độ đa dạng cao
- Do : Khí hậu ấm, rất thích hợp với nhiều loại sinh vật để sống sót, thực vật cũng dễ để phát triển trog điều kiện thời tiết tố đất đai tốt, nguồn nước đầy đủ nên rất nhiều loài sinh vật ăn cỏ sống ở đây, do đó các loài ăn thịt cũng tụ tập ở đây
Tại sao đa dạng sinh học ở hoang mạc lại thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới
TK
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một Số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó.
vì ở hoang mạc có khí hậu quá khắc nhiệt
tham khảo:
Đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn rất nhiều so với đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới vì điều kiện khí hậu ở hoang mạc khắc nghiệt, chỉ có một Số ít loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống ở đó
đa dạng sinh vật học ở môi trường hoang mạc đới nóng.
*Môi trường đới nóng:
Động vật:
-Lạc đà
-Chuột nhảy
-Rắn hoang mạc
*Tập tính và đặc điểm cấu tạo:
-Chân cao,móng rộng,có đệm thịt dày
-Chân dài
-Bướu mỡ ở lạc đà
-Có bộ lông nhạt giống màu cát
-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm
-Có khả năng đi xa,khả năng nhịn khát
-Di chuyển bằng cách quăng thân
-Có tập tính vùi sâu trong cát
bạn tham khảo nha
- Điều kiện khí hậu: rất nóng và khô, vực nước rất hiểm và phân bố rải rác xa nhau.
- Đặc điểm sinh vật:
+ Thực vật nhỏ, xơ xác.
+ Động vật: ít loài và có những đặc trưng đối với khí hậu khô và nóng.
- Đặc điểm của động vật thích nghi với khí hậu khô nóng (hoang mạc)
* Cấu tạo:
+ Chân dài: hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
+ Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày: không bị lún, đệm thịt chống nóng
+ Bướu mỡ lạc đà: dự trữ mỡ (nước trao đổi chất)
+ Màu lông nhạt, giống màu: giống màu môi trường
* Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân: hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
+ Hoạt động vào ban đêm: tránh nóng ban ngày
+ Khả năng đi xa tốt, nhịn khát: tìm nguồn nước
3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
- Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất vì:
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp cho sự sống của mọi loài sinh vật.
+ Thuận lợi cho sự phát triển của thực vật quanh năm: cung cấp thức ăn cho các loài động vật ăn cỏ.
+ Tạo điều kiện cho các loài động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng.
- Sự đa dạng của các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện qua:
+ Đa dạng về số loài
Động vật ở rừng nhiệt đới
Các loài khỉ khác nhau
Các loại sinh vật dưới nước
+ Số lượng cá thể trong loài đông
Đàn chim di cư
+ Đa dạng về tập tính, hình dạng từng loài.
* Ví dụ: về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
7 loài rắn trên đồng ruộng ở đồng bằng Bắc Bộ
Loài rắn | Môi trường sống | Thời gian đi bắt mồi | Những loại mồi chủ yếu | |
Ban ngày | Ban đêm | |||
1. Rắn cạp nong | Trên cạn |
| + | Rắn |
2. Rắn hổ mang |
| + | Chuột | |
3. Rắn săn chuột | + |
| Chuột | |
4. Rắn giun | Chui luồn trong đất |
| + | Sâu bọ |
5. Rắn ráo | Trên cạn và leo cây | + |
| Ếch nhái, chim non |
6. Rắn cạp nia | Vừa ở nước vừa ở cạn |
| + | Lươn, trạch đồng |
7. Rắn nước | + |
| Ếch nhái, cá |
* Nhận xét:
- 7 loài rắn này có thể chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau vì: các loài rắn trên sống ở các môi trường khác nhau (trên cạn, chui luồn trong đất, leo cây, ở nước …), thời gian kiếm ăn khác nhau (ban ngày, ban đêm), tận dụng được nhiều nguồn thức ăn.
- Số lượng loài rắn phân bố ở 1 nơi có thể tăng cao vì chúng có khả năng thích nghi chuyên hóa cao nên tận dụng được sự đa dạng của điều kiện môi trường sống làm cho số loài tăng cao.
* Vận dụng
- Trong sản xuất con người đã tận dụng sự đa dạng của điều kiện môi trường sống như:
Nuôi cá trong ao, hồ
+ Cá mè trắng: sống ở tầng mặt và tầng giữa
+ Cá trắm cỏ: sống ở tầng giữa
+ Cá mè vinh: sống ở tầng giữ và tầng đáy
+ Cá rô, cá chuối: sống ở tầng giữa
+ Cá chép: sống ở tầng đáy
* Kết luận
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú. Điều kiện khí hậu thuận lợi dẫn tới sự thích nghi của động vật cao làm cho số loài tăng lên.
4. Những lợi ích của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học được biểu hiện ở các nguồn tài nguyên về động vật. Đa dạng sinh học có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống con người và tự nhiên
- Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người
Tôm - Cá
Thịt lợn - Trứng gà
- Cung cấp nguồn dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật có thể được sử dụng làm thuốc
- Cung cấp sức kéo, phân bón: trâu, bò …
Chó kéo xe trượt tuyết
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nhiệp: da, lông, sáp ong, cánh kiến …
Sáp ong, cánh kiến và lông cừu
- Có giá trị văn hóa: làm cảnh: chim cảnh, cá cảnh …
Gấu trúc và kangaroo
- 1 số loài có tác dụng tiêu diệt các loài sinh vật có hại
Chim ăn sâu bọ
- Cung cấp giống vật nuôi: gia cầm, gia súc và những vật nuôi khác …
* Vai trò đa dạng sinh học đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay:
Vì sao động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng có độ đa sinh học thấp còn động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa sinh học cao?
câu 4 đa dạng sinh học
đa dạng sinh học ở đới lạnh , đới nóng, hoang mạc
giải thích được đa dạng sinh học ở vùng nhiệt đới gió mùa
bảo vệ đa dạng sinh học
đấu tranh sinh học
Đa dạng sinh học ở đới lạnh, đới nóng hoang mạc ?
Giải thích được đa dạng sinh học ở vùng nhiệt đới gió mùa ?
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo điều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những điều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ?
* Nguyên nhân chủ yếu:
- Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật.
- Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển.
* Biện pháp :
- Cấm đốt phá rừng bừa bãi và săn bắt động vật quý hiếm.
- Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
- Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên.
- Gây nuôi các loài động vật quý hiếm.
- Tuyên truyền cho mọi người về vai trò và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Đấu tranh sinh học ?
* Khái niệm: Là sử dụng các thiên địch ( sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại ), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại.
* Mục đích: Hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ( mèo - chuột, vịt - ốc, rắn - chuột, ... )
- Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hoặc hay trứng của sâu hại ( ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu xám, bướm đêm đẻ trứng lên xương rồng, ... )
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại ( vi khuẩn Myoma và Calixi gây bệnh cho thỏ , ... )
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại ( tuyệt sản ruồi đực, ... )
* Ưu điểm :
- Tiêu diệt các sinh vật gây hại. Tránh ô nhiễm môi trường.
- Giảm chi phí sản xuất.
* Hạn chế :
- Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định
- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Khi sinh vật này bị tiêu diệt thì lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có loài vừa là thiên địch lại vừa gây hại: chim sẻ
Câu 1: Kể 5 đặc điểm và giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng
Câu 2 : Trình bày lợi ích của đa dạng sinh học và cho 5vd ( 5vd tương ứng 5 lợi ích). Nêu 3 bp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học
Tui cần gấp, mn giúp nhaaa
Câu 1:
Đặc điểm:
+ Chân dài
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày
+ Bướu có chứa mỡ
+Màu lông nhạt,giống máu cát
Giải thích ý nghĩa của đặc điểm đó ở động vật sống ở môi trường hoang mạc đới nóng:
+ Chân dài: bước nhảy cao và xa để hạn chế ảnh hưởng của cát nóng
+ Chân cao,móng rộng,đệm thịt dài : không bị lún và chống nóng
+ Bướu chứa mỡ : dự trữ nước
+ Lông màu trắng giống cát : lẩn trốn kẻ thù
Câu 2:
Lợi ích của đa dạng sinh học :
+Cung cấp thức phẩm:sữa nò,thịt gà,trứng gà,..
+Cung cấp sức kéo:trâu,bò,ngựa,...
+Cung cấp phân bón:phân trâu,phân heo,...
Biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học:
+ Không xả rác bừa bãi
+ Nghiêm cấm săn bắt buôn bán trái phép động vật
+ Hạn chế khai thác rừng
Câu 1: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.
Câu 2: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 3: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đài nguyên
Câu 4: Động vật nào sau đây không nằm trong Sách Đỏ Việt Nam?
A. Cá heo B. Sóc đen Côn Đảo
C. Rắn lục mũi hếch D. Gà lôi lam đuôi trắng
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới có j khác so với mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng ? do đâu có sự khác biệt đó
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật .
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống => phong phú và đa dạng các loài sinh vật
-Còn ở môt trg đới lạnh và hang mạc có khí hậu ở đâu rất khắc nghiệt nên giới động thực vậy ở đây rất nghèo nàn
Học tốt:))