Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hanh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 17:11

tham khảo

– Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêunhưng tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú ở đoạn đầu chủ yếu là sự háo hức, yêu đời thì ở cuối bàitiếng chim tu hú như thúc giục khiến nhà thơ cảm thấy đau khổ, ngột ngạt  muốn phá bỏ  ngục về với cuộc sống tự do bên ngoài.

":-
8 tháng 3 2022 lúc 17:12

THAM KHẢO

Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú kêu rất khác nhau,vì :

- Tiếng chim tu hú mở đầu như một lời báo hiệu mùa hè rực rỡ,sức sống tưng bừng,cho nhà thơ cảm giác nhớ thương về bầu trời lồng lộng ngoài ngục tù chật hẹp,mùa hè nồng nàn nơi quê hương thân yêu.Sức sống mãnh liệt,tràn trề nhựa sống,nỗi niềm tự do cháy bỏng được thể hiện một cách rõ nét,sâu sắc.

-Tiếng chim tu hú kết thúc tựa như lời giục giã,nhắc nhở tới nghịch cảnh của nhà thơ,tâm trạng và gợi sức mạnh bị dồn nén,khát khao bấy lâu của người chiến sĩ cách mạng trẻ.Cái cảm giác u uất, muốn phá tan xiềng xích,thoát khỏi chốn ngục tù trở về cùng đồng bào ,tiếp tục hoạt động cách mạng cứ trào dâng theo tiếng chim tu hú ngoài trời

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 3 2022 lúc 17:13

Vì tác giả đã chuyển biến tâm trạng của mình từ việc hân hoan, vẻ vẻ khi mùa hè đến thì chợt nhận ra rằng bản thân mình đang bị giam cầm nên từ đó mới cảm thấy uất ức, đau khổ.

nguyễn nhật tân
Xem chi tiết
Edward Paros
3 tháng 5 2023 lúc 22:06

vb nào v b ơii

 

Edward Paros
3 tháng 5 2023 lúc 22:17

Trong bài thơ "Ngắm Trăng" của bác Hồ Chí Minh, việc mở đầu bằng hình ảnh nhà tù và kết thúc bằng hình ảnh nhà thơ tượng trưng cho quá trình chuyển đổi của Bác từ một tù nhân bị giam cầm tới một nhà văn, nhà thơ đã đem lại nhiều giá trị cho đất nước và nhân loại.

Mặc dù đã phải trải qua thời gian tù đày, song Bác Hồ vẫn không bao giờ đánh mất nghị lực và tình yêu đối với con người. Khi được thả tự do, Bác không chỉ trở thành một nhà văn, nhà thơ, mà còn trở thành một vị lãnh đạo tài ba, một người bảo vệ quyền lợi của nhân dân.

Qua sự chuyển đổi này, chúng ta có thể thấy được tính cách của Bác - một người luôn đầy nghị lực, tình yêu đối với đất nước và con người, đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ tài ba và có nhiều tình cảm với nghệ thuật.

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
5 tháng 4 2019 lúc 21:18

Mình là Anh Thư nhé . Mình giữ giùm hộ nick cho Linh, tiện thể lấy nick Linh hỏi luôn

Làm ơn trả lời cho mình. Nếu đúng , mình lấy nick này tk luôn cho nhé

Mơn trước nha <3

Fudo
5 tháng 4 2019 lúc 21:21

Do Bác có một trí nhớ vô tận 

t i c k em nha bn chị Linh

Người
5 tháng 4 2019 lúc 21:33

trả lời:

bác dùng something để viết

ho ktoots nhé

tk mk nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 3 2019 lúc 16:27

Tâm trạng của người chiến sĩ khi ở trong nhà tù:

   + Cách ngắt nhịp bất thường: 6/2 ; 3/3

   + Các động từ mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất → nhấn mạnh tâm trạng bức bối, ngột ngạt của người chiến sĩ.

   + Các từ cảm thán: ôi, thôi, làm sao → sự tiếc nuối, muốn vượt thoát khỏi thực tại.

  - Mở đầu bài thơ và cuối bài thơ đều có hình ảnh tiếng chim tu hú- âm thanh của sự sống tự do, tươi sáng vọng vào gọi mời người chiến sĩ.

   + Tâm trạng của người chiến sĩ ở đầu và cuối bài thơ khác nhau: mở đầu bài thơ là cuộc sống tự do háo hức, rộn ràng >< cuối bài thơ cảm giác ngột ngạt, u uất lên tới đỉnh điểm.

   + Tiếng chim đầu bài thơ báo hiệu mùa hè tươi mới, rộn ràng đến cuối bài thơ tiếng chim như tô đậm thêm tâm trạng đau khổ vì cảnh giam hãm, mất tự do.

hanh
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 3 2022 lúc 17:03

Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú kêu rất khác nhau,vì :

- Tiếng chim tu hú mở đầu như một lời báo hiệu mùa hè rực rỡ,sức sống tưng bừng,cho nhà thơ cảm giác nhớ thương về bầu trời lồng lộng ngoài ngục tù chật hẹp,mùa hè nồng nàn nơi quê hương thân yêu.Sức sống mãnh liệt,tràn trề nhựa sống,nỗi niềm tự do cháy bỏng được thể hiện một cách rõ nét,sâu sắc.

-Tiếng chim tu hú kết thúc tựa như lời giục giã,nhắc nhở tới nghịch cảnh của nhà thơ,tâm trạng và gợi sức mạnh bị dồn nén,khát khao bấy lâu của người chiến sĩ cách mạng trẻ.Cái cảm giác u uất, muốn phá tan xiềng xích,thoát khỏi chốn ngục tù trở về cùng đồng bào ,tiếp tục hoạt động cách mạng cứ trào dâng theo tiếng chim tu hú ngoài trời.

Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
2 tháng 3 2021 lúc 21:06
câu 1: trong 2 câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào Nêu tác dụng => BPTT : Phép đối : Bác Hồ ở bên trong >< Trăng ở ngoài ; Nhân hoá : Trăng ngắm . câu 2 mở đầu bài thơ là hình ảnh của 1 người tù nhân , kết thúc bài thơ là hình anh của 1 thi gia . Em thấy có sự khác nhau như thế nào Từ đó em có cảm nhận gì về nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ cuối => Bác chủ động ngắm , tìn đến trăng sáng để quên đi thân phận tù đày . Đây là cuộc giao hòa gần gũi, thân thiết giữa người và trăng. Mặt trăng như người bạn tri kỉ bầu bạn với bác trong mọi hoàn cảnh , dù bác có ở bơi đâu trăng cũng vẫn gần gũi kề bên . Đối với trăng , bác là một thi sĩ có tâm hồn mộng mơ , lãng mạn , yêu thiên nhiên . Từ hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng trở nên một vị thi sĩ giàu cảm xúc , nghị lực . Đó chính là chất thép của bác , vị lãnh tụ giàu tình yêu .
Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Bích Thị Trần
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 19:46

Ánh trăng làm cho tâm hồn con người nhẹ nhõm, thăng hoa, khiến tù nhân thoắt biến thành thi nhân. Chữ “nhân” trong câu thơ thứ ba Bác dùng để chỉ người ngắm trăng, nhưng đến chữ cuối cùng của bài thơ, người ngắm trăng đã biến thành thi nhân. Có một điều kỳ lạ, bài thơ Ngắm trăng là một trong số ít những bài thơ Bác tự nhận mình là thi nhân. Cuộc sống trong tù là vô nhân đạo. Nhưng đằng sau đó, không đơn giản chỉ là một trái tim biết rung cảm trước cái đẹp vĩnh hằng của tạo hóa, mà còn là một tâm hồn mạnh mẽ, tràn ngập sức sống, dám vượt qua hiện thực trần trụi của nhà tù để giao hòa với thiên nhiên, đất trời. Nếu không phải là một tâm hồn nghệ sĩ, không phải là một bản lĩnh thép của một người chiến sĩ kiên cường thì Bác không thể vượt qua chính mình trong hoàn cảnh đó.

*Bạn tham khảo ạ.

Phạm Thảo Linh
Xem chi tiết
Trang Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
8 tháng 2 2021 lúc 19:10

Giống và khác nhau:- Tiếng tu hú ở đầu bài là tiếng chim trong những hình ảnh tươi đẹp của quê hương mà tác giả vẫn còn nhớ khi chưa bị giam lại trong bốn bức tường.-Tiếng tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kia khi tác giả đã bị giam cầm. Tiếng chim lại như là một lời kêu gọi, thúc giục tác giả hãy tự giải phóng bản thân mình đi.

gửi bạn~~~

chúc bạn học tốt