Nguyễn Xuân Hiếu Lớp 6/4
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 6 Câu 1: Trình bảy vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người Câu 2: Nguyên sinh vật có đặc điểm cơ thể như thế nào? Nếu một số đại diện của nguyên sinh vật? Nếu vai trò trong tự nhiên của nguyên sinh vật Câu 3: Trong tự nhiên nấm có vai trò gi? Loại nằm nào dưới đây là nằm đơn bào? Nếu một số bệnh do nằm gây ra Câu 4: Địa y được hình thành như thế nào? Câu 5: Thực vật được chia thành các ngành nào? Câu 6: Thực vật có vai trò gì đối với môi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
minhduc
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huyền
19 tháng 4 2019 lúc 21:08

bạn search Google ik!

p/s: mik hok lớp 7 r nên hok nhớ j về kiến thức lớp 6 ấy đâu nhoa!:))

Bình luận (0)
6A9 THCS Nghĩa Tân Vũ Lâ...
Xem chi tiết

Tách ra điiiiiiiii .-.

Bình luận (0)
scotty
2 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu 1: Đa dạng của nguyên sinh vật. Vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Chúng đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống

- VD : Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, ....

           Trùng kiết lị sống kí sinh trong ruột
Câu 2: Đặc điểm của nấm. Một số bệnh do nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. 

- Đặc điểm :  Đa số cấu tạo đa bào, một số ít đơn bào, cấu tạo bởi nhiều sợi , sinh sản bằng bào tử

- Một số bệnh do nấm : Nấm da đầu, lang ben, nấm máng tay,....

- Cách phòng tránh : Rửa mặt, vệ sinh cá nhân đều đặn, tắm xog lau khô đầu và toàn thân, cắt móng tay, không thổi vào da mặt,....
Câu 3: Đặc điểm nhận biết các ngành thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành.

- Đặc điểm nhận biết : 

+  Rêu : Nhỏ, mọc thành đám, thường thấy ở nơi bờ tường, góc giếng, nơi ẩm ướt tối tăm, ...., kĩ hơn là không có mạch, lá và rễ giả, sinh sản bằng túi bào tử

+ Dương xỉ : Có mạch dẫn, rễ, lá thật , lá già duỗi thẳng màu sẫm, lá non cuộn tròn như vỏ ốc màu lục nhạt, lật mặt dưới lá sẽ thấy những đốm nhỏ lak các túi bào tử

+ Hạt trần : Có mạch dẫn, rễ cọc, thân gỗ, lá kim, không có hoa nhưng có nón, hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín : Có mạch dẫn, rễ lá đa dạng (rễ cọc, chùm,...) (lá đơn, kép,...) , có hoa quả hạt, hạt nằm bên trong vỏ thịt của quả
Câu 4: Vai trò của thực vật đối với môi trường, với động vật và con người. Lấy ví dụ minh họa.

- Vai trò ..... :

+ Tăng khí oxi, giảm khí cacbonic

+ Điều hóa khí hậu

+ Thải hơi nước -> Tạo mây -> tăng lượng mưa

+ Lọc bụi, vi khuẩn,... khỏi không khí

+ Cản bớt gió, ánh sáng mặt trời

+ Là chỗ ở của động vật

+ Cung cấp thức ăn cho động vật, con người

+ Cung cấp gỗ, thuốc,... cho con người

+ .....vv
Câu 5: Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).

(cái này hơi dài nên bn tự lm xíu nha mik hơi lười tra gg :>)
Câu 6: Vai trò của động vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Vai trò : (Tham khảo)

Đối với con người :

– Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

– Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

– Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

– Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

Đối với thiên nhiên

– Đa dạng sinh học
– Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
– Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa…..

- VD : bn có thể tự lấy luôn .-.

Bình luận (0)
Nguyễn Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Na
20 tháng 1 2019 lúc 14:51

bài dài quá ,choán oho

Bình luận (0)
JungkookBTS
18 tháng 3 2019 lúc 20:04

bạn gửi câu hỏi liền thế này khó trả lời lắm, viết tách ra làm nhiều câu hỏi nhìn cho dễ

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
22 tháng 4 2019 lúc 19:04

c1 :

 + vỏ

+phôi: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.


+chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Thí nghiệm 1

Trình bày thí nghiệm : Chọn một số hạt đỗ tốt , khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh , mỗi cốc 10 hạt . Cốc 1 không bỏ gì thêm , cốc 2 đổ nước cho ngập khoảng 6-7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát .

Sau 3-4 ngày , đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc

Nhận xét : cốc 1 & 2 hạt không nảy mầm ; cốc 3 hạt nảy mầm

Kết luận : hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí

Thí nghiệm 2 :

Trình bày thí nghiệm : làm một cốc thí nghiệm có những điều kiện giống cốc 3 trong thí nghiệm 1 , rồi để trong hộp xốp đựng đá . Quan sát kết quả sau 3-4 ngày .

Nhận xét : hạt đỗ không nảy mầm

Kết luận : hạt đỗ nảy mầm cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp

=> Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hat cần có đủ: ánh sáng; không khí; độ ẩm; nước

c2 :

Thụ phấn nhờ côn trùng là một dạng thụ phấn của thực vật, trong đó các hạt phấn hoa được côn trùng phân phát, cụ thể là các loài ong, các côn trùng cánh vẩy (như các loài bướm ngày và bướm đêm), côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. Các loài thực vật có kiểu thụ phấn nhờ côn trùng thường tiến hóa để có các cơ chế và đặc điểm làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với côn trùng, chẳng hạn màu sắc rực rỡ hay mùi (thơm, thối) mạnh, mật hoa cũng như các hình dáng hay kiểu mẫu hấp dẫn khác. Các hạt phấn của các loài thực vật này nói chung là lớn hơn so với các hạt phấn mịn của thực vật thụ phấn nhờ gió (anemophily). Chúng thông thường chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng đối với côn trùng, để chúng có thể sử dụng làm thức ăn và bằng cách đó một cách ngẫu nhiên phát tán các hạt phấn hoa này sang các hoa khác. 

còn lại mik ko biết thông cảm

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
Xem chi tiết