Những câu hỏi liên quan
linh phan 1225656
Xem chi tiết
Hưng việt
Xem chi tiết
Thần Thánh
Xem chi tiết
Bất cần đời
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 19:55

Xét tam giác BCD có: - KB = KC (gt)
- MB = MD (gt)
MK là trung bình của BCD.
MK song song và bằng ½ CD
Tương tự như trên ta có:
- HN là trung bình ADC. HN song song và bằng ½ CD.
- HM là trung bình ABD. HM song song và bằng ½ AB.
- KN là trung bình của CAB. KN song song và bằng ½ AB.
H, M, N, K thẳng hàng (tiên đề Ơ – clit)
HK là trung bình của hình thang ABCD (tự chứng minh).
HK = (AB + CD)/2 (t/c)
HM + NK + KM + HN = 2HK.
mà MN = HK – HM – NK
MN = (HM + NK + KM + HN)/2 – HM – NK
= (AB + CD)/2 – AB
= 1/2AB – AB + CD/2
= CD/2 – 1/2AB
= (CD – AB)/2 (đpcm)

Vũ Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Vu Dinh Dung
Xem chi tiết
Arcobaleno
7 tháng 10 2017 lúc 13:09

câu hỏi tương tự nha bạn

Tiểu Thiên Thiên
Xem chi tiết
Kumud Saraswatichandra
25 tháng 7 2015 lúc 19:57

 Vẽ hình thang ABCD, AB song song với CD. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của BD và AC. Lấy H và K lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Xét tam giác BCD có: - KB = KC (gt)
- MB = MD (gt)
MK là trung bình của BCD.
MK song song và bằng ½ CD
Tương tự như trên ta có:
- HN là trung bình ADC. HN song song và bằng ½ CD.
- HM là trung bình ABD. HM song song và bằng ½ AB.
- KN là trung bình của CAB. KN song song và bằng ½ AB.
H, M, N, K thẳng hàng (tiên đề Ơ – clit)
HK là trung bình của hình thang ABCD (tự chứng minh).
HK = (AB + CD)/2 (t/c)
HM + NK + KM + HN = 2HK.
mà MN = HK – HM – NK
MN = (HM + NK + KM + HN)/2 – HM – NK
= (AB + CD)/2 – AB
= 1/2AB – AB + CD/2
= CD/2 – 1/2AB
= (CD – AB)/2 (đpcm)

Akali
Xem chi tiết
Frisk
3 tháng 8 2018 lúc 19:29

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD.

I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo BD, AC

Gọi F là trung điểm của BC

Trong tam giác ACB ta có:

K là trung điểm của cạnh AC

F là trung điểm của cạnh BC

Nên KF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ KF // AB và KF=\(\frac{1}{2}\)ABKF=\(\frac{1}{2}\)AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong tam giác BDC ta có:

I là trung điểm của cạnh BD

F là trung điểm của cạnh BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ BDC

⇒ IF // CD và IF=\(\frac{1}{2}\)CDIF=\(\frac{1}{2}\)CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

FK // AB mà AB // CD nên FK // CD

FI // CD (chứng minh trên)

Suy ra hai đường thẳng FI và FA trùng nhau.

⇒ I, K, F thẳng hàng, AB < CD ⇒ FK < FI nên K nằm giữa I và F

IF = IK + KF

\(\eqalign{ & \Rightarrow IK = IF - KF \cr & = {1 \over 2}CD - {1 \over 2}AB = {{CD - AB} \over 2} \cr}\)

Kaori Miyazono
3 tháng 8 2018 lúc 19:32

Ta có hình vẽ ( mang tính tương đối )

A B C D M E F

Gọi ,M,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn AD ; BD ; AC

Xét \(\Delta ABD\)có M,E lần lượt là trung điểm của AD và BD nên ME là đường trung bình của tam giác ADB

Do đó \(ME//AB;ME=\frac{1}{2}AB\)(1)

Xét \(\Delta ADC\)có M;F lần lưượt là trung điểm của AD;AC nên MF là đường trung bình của tam giác ADC

Do đó \(MF=\frac{DC}{2};MF//DC\)mà \(AB//DC\)(vì tứ giác ABCD là hình thang ) nên \(MF//DC\)(2)

Từ (1) và (2) ta có ba điểm M;E;F thẳng hàng ( theo tiên đề Ơ-clit) và 

\(FE=FM-EM=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

Vậy  trong hình thang mà 2 đáy không bằng nhau đoạn thẳng nối trung điểm của 2 đường chéo bằng nửa hiệu 2 đáy.