Những câu hỏi liên quan
emi
Xem chi tiết
Vampire Princess
12 tháng 12 2017 lúc 19:05
Truyền thuyếtTruyện cổ tích

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Có cốt lõi lịch sử

- Thái độ và cách đánh giá của nhân dân

- Có yếu tố hoang đường

- Có chi tiết tưởng tượng

- Ước mơ về chiến thắng giữa điều tốt với điều xấu

phạm văn tuấn
12 tháng 12 2017 lúc 19:02

 Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Sincere
12 tháng 12 2017 lúc 19:06

*Giống nhau: 
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản ) 
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường 
*Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật 
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó. 
+Về nghệ thuật: 
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu 
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )

tan phat phat
Xem chi tiết
Night___
5 tháng 1 2022 lúc 16:21

 Giống nhau:

Hai dạng bài này đều trình bày lại các sự việc theo trình tự hợp lí .

Bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

Khác nhau:

Kiểu bài kể lại truyện cổ tích:

Người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.

Trong truyện kể được các sự việc quan trọng, đặc biệt là yếu tố hoang đường, kì ảo.

Người viết dùng ngôi thứ ba

Các sự việc trình bày theo trình tự thời gian.

Bố cục 3 phần: MB (giới thiệu truyện cổ tích), TB (giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, trình bày sự việc theo trình tự thời gian).

Nguyen Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 17:47

a,Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

b, Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

 

 

Nguyễn Phan Thu Hà
12 tháng 12 2016 lúc 18:02

Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.

Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

thaikhacthanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tùng
12 tháng 11 2018 lúc 20:44

Đọc trong SGK^.^

Luong Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh
31 tháng 12 2016 lúc 18:21

Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Phan Bảo Huân
31 tháng 12 2016 lúc 18:45

Giống nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

-đều là loại truyện dân gian

-đều có yếu tố tưởng tưởng kì ảo

Khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích:

 
Truyền thuyếtTruyện cổ tích
kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thòi quá khứKể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhan vật
thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật được kểthể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công
Bên cạnh tính chất tưởng tượng kì ảo còn có cái lõi của sự kiện lịch sửGiàu yếu tố hoang đường, tính tưởng tưởng bay bổng
 
  

Giống nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:đều có chi tiết gây cười

Truyện ngụ ngôn Truyện cười
Mượn chuyện về loài vật để nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sốngNhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
  
nguyễn thùy chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:17

* Giống :truyền thuyết và cổ tích

- Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại.

- Những câu chuyện có tính chất hư cấu và không có thật

- Đều răn dạy con người ta làm lành tránh điều ác, đều có ý chiến thắng dành về chân chính, cái tà luôn bị đẩy lùi.

*Khác:

- Truyện cổ tích là những tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lịch sử nhân vật vào với câu chuyện có tính chất lịch sử .

- Truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể, địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Fan Hoàng Thái hậu Anusu...
27 tháng 6 2021 lúc 9:04

Khác nhau:

Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử  thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.

Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định  thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện  cái ác.

Khách vãng lai đã xóa
Vanh nguyễn
27 tháng 6 2021 lúc 9:04

trả lời

bn tự ấn vào câu của mk để tham khảo nha

k mk đi

hok tot

Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
27 tháng 6 2021 lúc 9:07

Khác nhau: + Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử  thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định  thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện  cái ác.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào GiaNhi
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 11 2021 lúc 13:32

Điểm giống nhau :

- Đều là truyện có những chi tiết tưởng tượng kì ảo , hoang đường

Khác nhau :

- Truyền thuyết là truyện kể vể có các nhân vật , sự kiện liên quan đến lịch sử

- Truyện cổ tích là câu chuyện kể về cuộc đời nào đó của các kiểu nhân vật ( thông minh , hiền lành , .....)

Amelinda
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

Tham khảo :

Giống : Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao 

Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .

Nguyễn Hải Yến Nhi
5 tháng 11 2021 lúc 13:33

Điểm giống nhau:

- Đều là truyện giân dan.

- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...

Điểm khác nhau:

Truyện Truyền thuyết:

- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.

- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).

Truyện Cổ tích:

- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...

- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).

Võ Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Nhật Vi
15 tháng 11 2019 lúc 14:28

Theo ý tớ:

Truyền thuyết,truyện cổ tích và truyện ngụ  ngôn khác nhau ở điểm sau:

-Truyền thuyết:Là tên gọi dùng chỉ một nhóm truyện dân gian được truyền miệng nhau nhưng không xác thực để giải nghĩa một số hiện tượng,sự kiện trong thời gian thần thoại,lịch sử hoặc 1 thời gian nào đó không phải hiện tại.

-Truyện cổ tích:Câu truyện có ý nghĩa cổ xưa,nhằm kể ra một số câu truyện về lòng tốt,răn dạy,cuộc phiêu lưu,...đều là do trí tưởng tượng của những tác giả.

- Truyện ngụ ngôn:Là một câu truyện hay nhiều truyện ngắn ghép lại đều có ngụ ý răn dạy,khuyên chúng ta không nên làm gì và nên làm gì.

Khách vãng lai đã xóa
ღHồ ღHoàng ღYến ღTrang
15 tháng 11 2019 lúc 14:33

Giống: Đều là truyện dân gian

Khác:

- Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. ... Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản.

- Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
15 tháng 11 2019 lúc 14:35

- Giống :

 Cả ba đều là truyện dân gian

- Khác :

 + Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện thời quá khứ (có liên quan đến lịch sử), thể hiện sự đánh giá của nhân dân về nhân dân về nhân vật sự kiện đó

Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật : dũng sĩ bất hạnh ... thể hiện ước mơ của nhân dân về cái thiện đới với cái ác , bất công và công bằng

+ Ngụ ngôn có ý nghĩa ẩn dụ, có mục đích khuyên nhủ, răn dạy một bài học gì đó trong cuộc sống, nhân vật là con vật, đồ đạc hay chính con người để nói kín đáo về chính con người.

_Ko chắc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Vĩnh Thịnh
Xem chi tiết
Lý Thị Lan
31 tháng 12 2019 lúc 21:35

Học tốt nhé! Soạn bài này vất lắm đấy :((

Đặc điểm

-truyền thuyết là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật ,thường có yếu tố hoang đường .thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

-truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về vật ,đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió kín đáo truyện con người, nhằm khuyên nhủ ,răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống

-truyện cười :loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

So sánh

1. Truyền thuyết và cổ tích

-truyền thuyết có cơ sở lịch sử ,cốt lõi là sự thật lịch sử .người kể người nghe tin có chuyện là có thật .thể hiện thái độ và tính cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử nhân vật lịch sử

-truyện cổ tích về mây thuận giàu nghèo, thống trị bị trị, đấu tranh giai cấp .người kể người nghe không tin câu chuyện này có thật. thế hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải của cái thiện

2 Ngụ ngôn và cười

- Truyện cười dùng yếu tố gây cười, thú vị ,bất ngờ.Nhằm cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu ,những phong tục ,những thói quen cổ hủ của con người trong xã hội

- Truyện ngụ ngôn mượn hình ảnh ,hành động, lời nói, đặc điểm ,của những loài vật để ngụ ý chỉ con người. Qua đó muốn khuyên răn, giáo dục, hướng con người tới cái thiện, cái tốt. 

Khách vãng lai đã xóa