Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tống Nhật Hạ
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 9 2018 lúc 19:40

a, b chia m có cùng số dư

=> a = km + x ( k, x thuộc Z )

=> b = qm + x ( q thuộc Z và k >= b ( để a >= b )

=> a - b = km + x - qm - x

=> a - b = m ( k - q )

=> a - b chia hết cho m ( đpcm )

Bình luận (0)
Gia Bao Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
15 tháng 12 2017 lúc 21:27

vì a và b chia cho m co cung so du nen ta đặt : a = m.k+r

                                                                     b = m.q+r

Ta có : a-b=(m.k+r)-(m.q+r)

                =m.k+r+m.q-r

                =(m.k+m.q)+(r-r)

                 =m.k+m.q

                 =m.(k+q) là số chia hết cho m

hay a-b chia hết cho m 

Vậy....

Bình luận (0)
Lê Thị Quỳnh Phương
Xem chi tiết
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 15:15

Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿

a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿

Bình luận (0)
Trang
4 tháng 9 2016 lúc 18:43

Theo bài ra , ta có:

 a : m = q ( dư n )

 b : m = k ( dư n )

ta có: a = q.m + n

           b = k.m + n

ta lại có :  a - b = ( q.m + n ) - ( k.m + n ) 

           =>  a - b = q.m - k.m = ( q - k ).m \(⋮\) m

 => a - b chia hết cho m ( đpcm )

Vậy a - b chia hết cho m

Bình luận (0)
Trương Hoàng Mai
Xem chi tiết
Tam Ma
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
5 tháng 8 2015 lúc 14:45

Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)

a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
31 tháng 10 2017 lúc 18:33

Gọi d là số dư của a và b

Gọi k là thương của a và M

Gọi n là thương của b và M

suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M

Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M

Bình luận (0)
dasdasdfa
6 tháng 1 2019 lúc 22:12

a=M.k+r

b=M.n+r

a-b=M.k+r-(M.n-r)=M.k-M.n=M.(k-n) chia hết cho M(đpcm)

Bình luận (0)
kiều oanh
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
11 tháng 9 2016 lúc 11:06

GIÚP MK ĐI

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:28

MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:29

NHỚ K NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 6 2016 lúc 10:49

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
7 tháng 6 2016 lúc 9:43

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đô
7 tháng 6 2016 lúc 14:12

DPCM là gì vậy

Bình luận (0)