Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
6a2 Dương Quốc Ý
Xem chi tiết
hagiabao
8 tháng 5 2022 lúc 19:14

38 độ C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 4 2018 lúc 9:46

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0 , 6 0 C . Nên ta có:

- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18 , 9 0 C

- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi -  nhiệt độ bị giảm khi lên cao =   30 0 C   –   18 , 9 0 C   =   11 , 1 0 C (nhiệt độ tại đỉnh núi).

Đáp án: A

Đỗ Trịnh Phương Thảo
24 tháng 3 2021 lúc 21:56

11,1 độ c

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 1 2019 lúc 12:13

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C. Nên ta có:

- Nhiệt độ giảm khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3.143m x 0,6 / 100 = 18,9°C.

- Nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30°C – 18,9°C = 11,1°C.

Chọn: A.

quỵt
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
12 tháng 12 2021 lúc 21:12

-5oC

Dương Helena
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
17 tháng 12 2018 lúc 7:29

mình không biết tuy rằng mình cũng có câu hỏi này trong đề cương.

Dương Helena
Xem chi tiết
okthanh
4 tháng 1 2016 lúc 17:12

trong sách giáo khoa có đấy !

Vịtt
Xem chi tiết
Nguyen Duy Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 19:43

- Ở sườn đón gió, theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,60c. Như vậy, khi ở đỉnh núi cao 3143m có nhiệt độ 4,50c thì nhiệt độ ở 543m là:

            4,50c + [(3143-543) x 0,6 :100] = 20,10c

- Ở sườn khuất gió, theo tiêu chuẩn của không khí khô, khi xuống núi trung bình 100m, nhiệt độ tăng 10c, nên khi ở đỉnh núi cao 3143m, nhiệt độ là 4,50c thì ở độ cao 543m nhiệt độ không khí là:

            4,50c + [(3143-543) x 1,0 :100] = 30,50c

Phạm Hoàng Viẹt
Xem chi tiết
Luân Đinh Tiến
11 tháng 3 2021 lúc 9:19

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3