Địa hình núi cao và các dãy núi ở châu mĩ phân bố chủ yếu ở đâu
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở:
A. Phía Đông Bắc của châu Mĩ.
B. Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.
C. Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.
D. Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,… Chọn: B.
địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu?
Tham khảo
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,…
Tham khảo:
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,
THAM KHẢO
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,…
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh
Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.
Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru
Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân
Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất
Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2
Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hãy:
- Xác định các sơn nguyên, bồn địa, các dãy núi của châu Phi.
- Nêu tên các khoáng sản chủ yếu và sự phân bố của chúng.
- Các sơn nguyên, bồn địa, các dãy núi của châu Phi:
+ Sơn nguyên: SN. Ê-ti-ô-pi-a, SN. Đông Phi.
+ Bồn địa: Bồn địa Sát, bồn địa Công-gô, bồn địa Nin Thượng, bồn địa Ca-la-ha-ri.
+ Các dãy núi: D. At-lat, D. Đrê-ken-bec.
- Các khoáng sản chủ yếu và sự phân bố của chúng:
+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên: khu vực Bắc Phi.
+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương: ven biển vịnh Ghi-nê.
+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít: khu vực Nam Phi.
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Bồn địa và sơn nguyên.
B. Sơn nguyên và núi cao.
C. Núi cao và đồng bằng.
D. Đồng bằng và bồn địa.
Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là:
A. Bồn địa và sơn nguyên.
B. Sơn nguyên và núi cao.
C. Núi cao và đồng bằng.
D. Đồng bằng và bồn địa.
Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
địa hình núi vungf cung phân bố chủ yếu ở vùng nào
Địa hình núi cao của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng núi Tây Bắc.