Những câu hỏi liên quan
Anh Hồng
Xem chi tiết
duongquangthang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 8 2016 lúc 14:49

Gọi p là số nguyên tố cần tìm

Ta có p=a-b=c+d

a,b,c,d nguyên tố

Nếu 4 số nầy đều nguyên tố lẻ thì p chẵn, là hợp số

Do đó b=d=2, vì p lẻ mà b,d nguyên tố

Ta có p=a-2=c+2

Đến đây ta thấy c; p ; a là 3 số tự nhiên lẻ  liên tiếp, chỉ có thể là 3,5,7

Vì nếu c=3k+1 thì p=3k+1+2=3k+3, chia hết cho 3

c=3k+2 thì a=3k+4=3k+6, chia hết cho 3

Vậy c chia hết cho 3, mà nguyên tố nên bằng 3

p=c+2=3+2=5

a-2=p=5

a=7

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
11 tháng 8 2016 lúc 14:51

Cái chỗ 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp tớ sửa thành 3 số nguyên tố liên tiếp

Bình luận (0)
duongquangthang
11 tháng 8 2016 lúc 14:52

Thaks nhé 

Bình luận (0)
nguyen cong duy
Xem chi tiết
Boss
21 tháng 11 2020 lúc 22:17

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1396370672.html?pos=620577987094

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nobita Kun
Xem chi tiết
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 17:50

 Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 

2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 

Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

Bình luận (0)
Dương Helena
20 tháng 12 2015 lúc 17:56

Nguyễn Nhật Minh cố chấp nhể!!!

Bình luận (0)
duongquangthang
Xem chi tiết
Minh  Ánh
11 tháng 8 2016 lúc 14:52

mình nghĩ là 5

tíc nha mình đang bị âm điểm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Boss
21 tháng 11 2020 lúc 22:18

Câu a

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1396370672.html?pos=620577987094

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Châu Ngô Thị
Xem chi tiết
Thanh Hiền
29 tháng 12 2015 lúc 15:50

 Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 
2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
29 tháng 12 2015 lúc 15:56

 Xét 2 TH : 
1) p chẵn : 
p là số nguyên tố chẵn nên nó chỉ có thể là 2, nhưng 2 không thể là tổng 2 số nguyên tố vì 2 là số nguyên tố nhỏ nhất ---> TH 1 không có số nào. 
2) p lẻ : 
Giả sử p = m+n (m,n là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong m và n có 1 lẻ, 1 chẵn 
Giả sử m lẻ, n chẵn ---> n = 2 ---> p = m+2 ---> m = p-2 (1) 
Tương tự, p = q-r (q,r là số nguyên tố).Vì p lẻ ---> trong q và r có 1 lẻ, 1 chẵn 
Nếu q chẵn ---> q = 2 ---> p = 2-r < 0 (loại) 
---> q lẻ, r chẵn ---> r = 2 ---> p = q - 2 ---> q = p+2 (2) 
(1),(2) ---> p-2 ; p ; p+2 là 3 số nguyên tố lẻ (3) 

+ Nếu p < 5 ---> p-2 < 3 ---> p-2 không thể là số nguyên tố lẻ 
+ Nếu p = 5 ---> (3) thỏa mãn ---> p = 5 là 1 đáp án. 
+ Nếu p > 5 : 
...Khi đó p-2; p; p+2 đều lớn hơn 3 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 1 thì p chia hết cho 3 ---> p ko phải số nguyên tố (loại) 
...- Nếu p-2 chia 3 dư 2 thì p+2 chia hết cho 3 ---> p+2 ko phải số n/tố (loại) 
Vậy chỉ có 1 đáp án là p = 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn AT
Xem chi tiết