Những câu hỏi liên quan
hoang ngoc son
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
3 tháng 11 2016 lúc 19:35

Do trong phòng có 100 người, mỗi người quen it nhất 67 người còn lại nên số người mà người đó không quen nhiều nhất là:

                        100-67-1= 32( người)

Ta giả sử 1 người bất kỳ trong 100 người đó là A. Nếu ta loại những người mà A không quen ra khỏi phòng thì trong phòng sẽ còn ít nhất 68 người( trong đó có A).

Ta lại giả sử 1 trong 68 người còn lại trong phòng( khác A) là B. Nếu ta loại đi những người mà B không quen ra khỏi phòng thì trong phòng sẽ còn ít nhất 68-32=36( người) trong đó có A và B.

............................. 36......................................(khác A,B) là C.............................................C................................................

.....................................36-32=4( người) trong đó có A,B và C.

Trong 4 người còn lại ta giả sử người khác A,B,C là D thì khi đó trong phòng có 4 người: A,B,C và D suy ra A,B,C,D đôi một quen nhau. Do đó tìm được 4 người mà 2 người bất kì trong số đó đều quen nhau( đpcm)

Bình luận (0)
nguyen minh duc
Xem chi tiết
Lê Mai Hồng
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
2 tháng 11 2016 lúc 16:55

Xét A là 1 người bất kỳ trong phòng

\(\Rightarrow\)A quen ít nhất người
Nếu ta mời những người không quen A ra ngoài thì số người ra nhiều nhất là
Trong phòng còn lại người. \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) có nhiều nhất người B không quen trong phòng
\(\Rightarrow\) số nguời còn lại là \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) không quen nhiều nhất người trong phòng
\(\Rightarrow\)trong phòng còn lại 4 người \(\Rightarrow\)ngoài A,B,C còn 1 người giả sử là D,khi đó A,B,C,D đôi 1 quen nhau(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Ha Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Nhâm Sĩ Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Điệp
22 tháng 4 2017 lúc 19:09

Học cùng lớp thì phải quen nhau hết nên n người đều quen với n-1 người

Bình luận (0)
pham thi thu trang
22 tháng 4 2017 lúc 19:35

mình nghĩ làm như thế này:

ta chia n người đó vào n phòng tương ứng từ 0 đến n-1 phòng.

mà n chia n-1=1(dư 1 )  { cho phép chia này tớ nghĩ thế }.vay theo nguyên lí dirichle trong phòng có n người luôn tìm được 2 người có số người quen bằng nhau

Bình luận (0)
Phạm Đức Nam Phương
22 tháng 6 2017 lúc 13:11

Giả sử không tìm được 2 người nào cùng quen 1 số người trong đó

Vì có n người nên bắt buộc ta có:

Người thứ nhất quen 1 người

Người thứ 2 quen 2 người 

......

Người thứ n quen n người 

Ta thấy nếu không đúng như vậy thì điều kiện đề abfi không thoả mãn, vì chắc chắn có 2 người quen cùng 1 số người

Nhưng 1 người chỉ có thể quen tối đa n -1 người => Giả thiết là sai

Vậy, luôn tìm được 2 người có số người quen là như nhau

Bình luận (0)
Hotaru Takegawa
Xem chi tiết
Phạm Anh
26 tháng 9 2022 lúc 21:31

Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.

Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.

Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.

Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bình luận (0)