Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 21:45

*Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

* ​Những việc làm của Lý Bí sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

* Việc Lý Bí xưng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

Đào Hồng Khánh
14 tháng 4 2017 lúc 19:39

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ nổi dậy. Khởi nghĩa thành công nhanh chóng. Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư run sợ, vội vã bỏ thành Long Biên (Yên Phong - Bắc Ninh) rút chạy về Trung Quốc. Lý Bí đem quân vào Long Biên, ổn định tình hình mọi mặt. Được tin Long Biên thất thủ, vua Lương lập tức hạ lệnh cho quân phản công chiếm lại. Bọn xâm lược vừa kéo sang đã bị Lý Bí cho quân mai phục đánh tan.

Đầu năm sau (543), vua Lương lại lệnh cho quân sang xâm lược lần nữa. Bọn tướng chỉ huy quân Lương lúc này vừa khiếp sợ, vừa mệt mỏi, đang còn dùng dằng chưa dám tiến quân, Lý Bí chủ động ra quân đón đánh địch ở bán đảo Hợp Phố (bấy giờ thuộc châu Giao). Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám. Tướng địch bị giết gần hết, kẻ sống sót cũng bị vua Lương bắt phải tự tử.

Mùa xuân năm 544, sau khi đánh đuổi được quân đô hộ và đánh lùi hai lần phản công xâm lược của nhà Lương, Lý Bí tự xưng hoàng đế tức Lý Nam Đế. Lý Nam Đế lấy tên nước là Vạn Xuân (2), đặt kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) và cho dựng điện Vạn Thọ (3) làm nơi vua quan họp bàn việc nước. Triều đình gồm có hai ban văn võ. Phạm Tu được cử đứng đầu hàng quan võ, Tinh Thiều đứng đầu quan văn, Triệu Túc làm thái phó (chức quan cao, cột trụ của triều đình), Triệu Quang Phục là tướng trẻ, có tài, cũng được trọng dụng. Lý Nam Đế lại cho dựng một ngôi chùa đặt tên là chùa Khai Quốc (4).

Thắng Vũ
26 tháng 4 2019 lúc 19:54

sex

Hoàng Long
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 4 2022 lúc 14:44

D

Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 14:44

D

anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 14:45

D

Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 9:37

C

A

TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 9:37

Câu 17. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở ...
A. vùng cửa sông Bạch Đằng. C. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Châu. D. Phong Khê.

 

Câu 18. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở ...
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).

Đoan Thùy
22 tháng 3 2022 lúc 9:37

C

trung do quang
Xem chi tiết

B

ngô lê vũ
4 tháng 3 2022 lúc 10:29

b

Kiều Nam Khánh THCS Liệp...
4 tháng 3 2022 lúc 10:29

Câu 24. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? *

3 điểm

A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ.

B. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế.

C. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La.

D. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 14:00

Hướng dẫn giải:

Sự kiện Thuộc thế kỉ
Cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã nổ ra ở quận Giao Chỉ vào năm 40. I
Lý Bí tự xưng đế tức là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 544. VI
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, tập nên nhà Đinh và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. X
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi năm 1427, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Hậu Lê. XV
Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
19 tháng 3 2016 lúc 14:36

Lễ thành lập sau khi nước vạn xuân được thành lập không khí tưng bừng rộn ràng mừng ngày đất nước ta được thành lập. Khoảng khắc tưng bừng này ghi lại một thời chiến tranh và sự đô hộ chính quyền phương Bắc. Và rồi ngày lễ thành lập này đã tôn Lí Bí lên làm hoàng đế . Ngài lấy hiệu là Lí Nam Đế chứng tỏ cho chính quyền đô hộ phương Bắc thấy rằng lúc này nước ta đã có chủ quyền dân tộc, đã có vua, có người cai quản. Cái tên Vạn Xuân mới mĩ miều làm sao? Cái tên ấy cũng chứng tỏ cho bọn đô hộ thấy rằng nước ta sẽ mãi mãi độc lập tượng trưng cho tình yêu hòa bình. Rồi ngày mai đây cho dù có chiến tranh thì nước ta cũng sẽ có những nhân tài kêu gọi lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam thì nhân dân của đất nước này bất kể là già hay trẻ, bất kể là phụ nữ hay đàn ông sẽ cùng làm cho đất nước này mãi mãi tươi đẹp và mãi mãi hòa bình. Hãy cất cao tiếng hát kêu gọi đồng bào đứng dậy đấu tranh vì dân tộc, vì đất nước. “Các vua Hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải giữ lấy nước”. Đó là lời kêu gọi nhân dân Việt Nam đứng dậy khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi bảo vệ dân tộc, bảo vệ đất nước. Việt Nam muôn năm.

                                                 Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo) 

Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 21:25

Cái này kết hợp văn miêu tả(Ngữ Văn) và lịch sử ak? Làm đoạn văn hay bài văn

Bùi Hoàng Tú
17 tháng 3 2016 lúc 20:14

tốt nhất là tra googlehihi

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Tú
17 tháng 3 2016 lúc 20:18

lên tra google là tốt nhất ok

tick nhavui

Trần Ngọc Ánh
27 tháng 4 2016 lúc 20:20

Tra google chắc gì đúng!

Trước khi KT hay thi gì gì đó thì lên hỏi cô là chắc ăn 100%

Đảm bảo chính xác khỏi chỉnh!banh

Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 19:59

Đều: 

- Chống phương Bắc.

- Giai đoạn đầu đều thành công và giành lại độc lập cho dân tộc. Giai đoạn hai đều thất bại.

- Thời gian tồn tại: Đều tồn tại được một thời gian nhất định. Lý Bí: Hơn 60 năm. Mai Thúc Loan: gần 10 năm.

- Đều xưng vua/ đế.

- Đều khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất của người Việt. 

Bé kem
24 tháng 3 2022 lúc 20:18

Trả lời:

Lịch sử đã chứng minh, dù các triều đại phong kiến phương Bắc có dùng trăm phương ngàn kế thì nhân dân ta với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất đã giành được độc lập sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc. Việt Nam với cái nôi của nghề nông làm lúa nước, nên những truyền thống tính cộng đồng đặc biệt là vai trò của làng xã đã đi sâu vào câu hỏi của người Việt, người ta thường nói “phép vua còn thua lệ làng”, do đó lời phàn nàn của thái thú người Hán là hoàn toàn có cơ sở và đây cũng là yếu tố giúp nhân dân Việt Nam không những không bị đồng hóa mà còn giữ gìn được truyền thống và phong tục tập quán của người Việt.

Phần nội dung bài học1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

❓Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Trả lời:

Nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

Mùa xuân năm 40, do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi đều căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại.Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh, có lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược sâu sắc.Để đền nợ nước, trả thù nhà Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa.

❓Hãy trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ hình 2 (tr71)

Trả lời:

Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến xuống chiếm căn cứ quân Hán ở Mê Linh và Cổ LoaNghĩa quân tiếp tục tấn công thành Luy Lâu và chiếm được trị sở của chính quyền đô hộKhởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

❓Đoạn tư liệu 1 và hình 3 cho em biết điều gì về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ.

Trả lời:

Khí thế của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và tình thế của chính quyền đô hộ:Khí thế hùng dũng, oai phong, mãnh liệt cùng lòng yêu nước, căm thù giặc sục sôi đã giúp Hai Bà Trưng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công.Tình thế quân đô hộ rơi vào cảnh thất bại, liên tục mất các căn cứ, bị chiếm trụ sở. "Thái thú Giao Chỉ là Tô Định hoảng hốt cũng tháo chạy. Để thoát thân, Tô Định phải cạo tóc, cạo râu, trà trộn vào loạn quân, vứt bỏ ấn tín mà chạy. Tương truyền người Việt đương thời vẫn có tục lệ phổ biến là cạo tóc, nên Tô Định làm như vậy để bắt chước cho khỏi bị phát hiện trên đường trốn"

❓Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Trả lời:

- Kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Giành được quyền tự chủ trong thời gian ngắn (năm 40 – 42).Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng thất bại.

- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên của người Việt ở thời kì Bắc thuộc.Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân; mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam2. Khởi nghĩa Bà Triệu

❓Nêu nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

Trả lời:

Nguyên nhân và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Nguyên nhân: do chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà NgôMục đích: Chống lại ách thống trị, đòi lại đất nước, bảo vệ cuộc sống người dân

❓Hãy trình bày diễn biến chính và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Trả lời:

- Diễn biến:

Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổLực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá)

- Ý nghĩa:

Làm rung chuyển chế độ đô hộThức tỉnh tinh thần dân tộcTạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí sau này......
Sát Thủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
11 tháng 3 2018 lúc 20:25

Mùa xuân năm 542, cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã quét sạch ách đô hộ nhà Lương ra khỏi bờ cõi. Hai cuộc phản kích của ( 1 ) quân địch vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 đều bị nghĩa quân ( 2 ) của ta đánh cho tan tác. Tháng giêng năm 544, ( 3 ) ông lên ngôi, xưng là Nam Việt Đế. ( 4 ) Ông dựng nên nhà nước Vạn Xuân. ( 5 ) Lý Công Uẩn đã cho xây dựng cung điện Vạn Xuân và chùa Khai QUốc bên bờ sống Nhị Hà thuộc Yên Phụ ngày nay.

Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 20:21

( 1 )  :  2 cuộc tấn công của Nhà Lương 

( 2 )  :  ông

( 3 ) :  ông 

( 4 ) :  Ông 

( 5 ) :  Ông 

le thi hoai tam
17 tháng 3 2019 lúc 19:58

hoa long natsus tra loi sai roi muc dich cua viec thay the tu ngu la de ko lap tu ma cau văn vẫn liên kết với nhau ma ban dung 4 tu ong lien tuc nên bạn sai rồi